Bài 21. Ôn tập chương IV

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen Thang
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
26 tháng 10 2016 lúc 12:18

????

Khánh Linh
19 tháng 12 2016 lúc 22:46

Bạn muốn giúp gì?

 

trần thị xuân mai
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
25 tháng 11 2016 lúc 20:28

trả lời giúp mình đi, khocroibucminh

Mãi mãi là winx
30 tháng 11 2016 lúc 20:56

trong sách có mà

Lý Nguyệt Viên
1 tháng 12 2016 lúc 13:46

Trả lời ich mà tui sẽ tick cho

Nguyễn Dương Hà My
Xem chi tiết
I-ta-da-ki-mas <3
7 tháng 12 2016 lúc 21:28

đây là địa lý r!! nhưng vẫn giúp ahihi@

kt khoáng sảnNam Phi, An-giê-ri, cộng hòa dân số Công gô
luyện kim màuCộng hòa Nam Phi,Ca-mơ-ring,Đăm-bi-a
Cơ k'Cộng hòa Nam Phi;Ai cập,An-giê-ri
Dầu, khí

Li bi,phía tây CPhi, An-giê-ri

DệtCộng hòa nam phi, ma-rốc;Ai Cập

 

Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Khánh Linh
19 tháng 12 2016 lúc 22:43

Bởi vì, Quách Quỳ rơi vào hoàn cảnh tuyệt vọng hoàn toàn , tiến thoái lưỡng nan không nghĩ đến chuyện vượt sông nữa!

Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 21:31

vì việc phòng ngự đã khiến quân của Quách Quỳ suy yếu, sợ quân ta tấn công.

Maloch Ma vương quản ngụ...
26 tháng 12 2017 lúc 16:34

vì nó sợ

Vinsmoke Khôi
Xem chi tiết
Tomoe Kamisama Hajimemas...
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 1 2017 lúc 21:17
a/ Nông nghiệp _ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. _ khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế + Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều b/ Thủ công nghiệp _ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác ) c/ Thương nghiệp _ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển _ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp
Phan Thùy Linh
17 tháng 1 2017 lúc 21:06

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

Phạm Thu Thủy
17 tháng 1 2017 lúc 21:30
Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần?​

a/ Nông nghiệp
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.
_ khác nhau:
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều
b/ Thủ công nghiệp
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác )
c/ Thương nghiệp
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

NOBITA ham học^^
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
27 tháng 1 2017 lúc 10:46

Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:



Bình Trần Thị
27 tháng 1 2017 lúc 10:44

Bình Trần Thị
27 tháng 1 2017 lúc 10:45

thời trần :

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
trần châu
3 tháng 2 2017 lúc 19:48

4.

diễn biến trận Tốt động Chúc động:

Theo kế hoạch đã vạch ra, sáng ngày 7-11, quân địch từ đông Ninh Kiều chia làm 2 đạo xuất phát tiến đánh nghĩa quân ở Cao Bộ. Khi đạo quân chủ lực do Vương Thông chỉ huy đến vùng Tốt Động thì quân ta bắn pháo hiệu đánh lừa địch. Quân địch nghe tiếng pháo tưởng là pháo hiệu của cánh kỳ binh vội đổ xô đi chiếm lấy những địa điểm thuận lợi theo hiệu lệnh trước lúc tiến quân. Việc nổ pháo hiệu của ta có tác dụng đánh lừa quân địch tiến sâu vào trận địa mai phục của quân ta. Trong khi đó, quân mai phục của ta vẫn “nằm yên không động”.

Khi tiền quân của địch đã lọt vào trận địa mai phục ở Tốt động và hậu quân đã qua hết sông Ninh Giang, quân mai phục của ta mới nhất tề xông ra đánh mãnh liệt.

Tại Tốt Động, 1 bộ phận lớn qâun địch đã bị quân ta và voi chiến dồn vào cánh đồng lầy lội rồi bị chia cắt ra tiêu diệt hết lớp này đến lớp khác; đồng thời lúc ấy trời lại mưa to, cánh đồng Tốt Động và đường xá càng lầy lội. Hàng ngũ của địch rối loạn và hoảng hốt. Địch bị đánh bất ngờ (kỵ binh và bộ binh) lại bị sa lầy nên mất hết khả năng chiến đấu.

Từ những gò đất, lùm cây quân ta dùng giáo, lao, đặc biệt là cung nỏ giết chết hàng loạt quân địch. Tổng binh Vương Thông hoàn toàn bất lực trước cảnh hỗn loạn và khiếp sợ của quân lính. Bản thân Vương Thông cũng bị 1 mũi tên bắn bị thương cạnh sườn. Viên thượng thư bộ binh Trần Hiệp định tự sát nhưng bị quân ta xông tới chém chết.

Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt khoảng 4-5 tiếng đồng hồ (từ 10 giờ đến 15 giờ ngày 7-11). Quân ta đã chặn đứng và đập nát bộ phận tiền quân của địch. Hàng vạn quân địch bỏ xác trên chiến trường Tốt Động. Vương Thông và bọn sống sót tìm đường tháo chạy về Ninh Kiều.

Trong khi tiền quân đang bị giáng những đòn sấm sét bất ngờ ở Tốt Động thì trung quân và hậu quân của địch bị ùn lại trên quãng đường từ Tốt Động đến Chúc Động. Khi được tin tiền quân bị thua và thấy bọn tàn binh hoảng hốt tháo chạy, trung quân và hậu quân cũng nhốn nháo tìm đường rút lui. Hiều khối quân địch ở đạo chính binh chưa bị đánh đã tan vỡ cả hàng ngũ và mất hết tinh thần chiến đấu.

Đạo kỳ binh lúc bấy giờ đang trên đường tiến về phía sau Cao Bộ bỗng nhiên nghe tiếng súng nổ ở Cao Bộ. Viên chỉ huy kinh ngạc vì tín hiệu đáng lẽ do cánh kỳ binh phát ra. Ngay sau đó cánh kỳ binh được tin khủng khiếp, tổng binh Vương Thông bị rơi vào trận địa mai phục ở Tốt Động, không thể tiến về phía trước Cao Bộ được. Biết đã mắc mưu quân ta, Vương Thông vội vã ra lệnh cho cánh kỳ binh chạy về Chúc Động.

Đúng lúc đó, tại trận địa Chúc Động quân mai phục của ta lại vùng lên đánh những đòn quyết liệt vào cánh kỳ binh và hậu quân của cánh chính binh cùng với số thoát chết ở Tốt Động chạy về. Từ núi Ninh Sơn, Chúc Sơn và các cánh đồng 2 bên đường, quân ta xông ra chặn đánh ngang đường rút lui, chia cắt quân địch ra nhiều mảnh mà tiêu diệt. cầu Ninh Kiều lập tức bị quân ta phá hủy, và dòng sông biến thành chiến tuyến cản đường rút chạy của địch về Đông Quan. Hàng vạn quân địch bị giết và bị bắt. Bọn sống sót liều lĩnh vượt qua Ninh Giang bị chết đuối nhiều đến nỗi “… nước Ninh Kiều vì thế mà tắc nghẽn” (Đại Việt SKTT). Bọn tàn quân địch phải khó khăn lắm mới thoát chết cùng Vương Thông, Mã Kỳ, Phương Chính chạy vè Đông Quan.

Chiến trận Tốt Động – Chúc Động, quân ta đã tiêu diệt trên 6 vạn quân địch, trong đó 5 vạn tên bị giết, 1 vạn bị bắt. Binh bộ thượng thư Trần Hiệp và nội quan Lý Lượng, tướng Lý Đằng bị chém tại trận. Quân ta “… thu được ngựa, quân tư khí giới, xe cộ nhiều không kể xiết"

bài học về nghệ thuật đánh trận:

-Thắng lợi của trận phục kích Tốt Động – Chúc Động đã thể hiện 1 cách thành công của lối đánh “lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” của nghĩa quân Lam Sơn. Nghiên cứu diễn biến trận tập kích Tốt Động – Chúc Động chúng ta thấy rằng sự vận động và cơ động nhanh của nghĩa quân đã tạo ra những bất ngờ lớn cho quân địch và là 1 trong những nhân tố quân trọng giúp nghĩa quân khắc phục được điểm yếu về số lượng so với địch để giữ vững quyền chủ động tiến công và tiếu diệt địch.

-quán triệt tư tưởng quyết tâm tiêu diệt địch cao độ, là tinh thần chủ động, tích cực và liên tục tiến công, phát huy mọi chỗ mạnh của mình, nhằm đánh vào mọi chỗ yếu của địch mà đánh.

-biết nhử địch và mai phục vận động đã được nghĩa quân sử dụng 1 cách tài tình và mưu trí.

Trần Ngọc Định
31 tháng 1 2017 lúc 10:29

1, Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tiền Lê , thời Trần

* Thời Trần

* Thời Tiền Lê

2015-12-12_161546

2, Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Tiền Lê
- Nhận xét: nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…

- Nhận xét : bộ máy nhà nước thời Trần rất chặt chẽ , quy củ , cụ thể , hoàn chỉnh , dễ điều khiển , mọi quyền lực của Vua ngày càng lớn mạnh .

Trần Ngọc Định
31 tháng 1 2017 lúc 10:47

3, Lập bảng thống kê theo yêu cầu :

Bài 21 : Ôn tập chương IV

Bài 21 : Ôn tập chương IV

4, Trình bày 1 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm tiêu biểu để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất , từ đó rút ra được bài học về nghệ thuật quân sự của cha ôn ta . Cho biết bài học đó về sau được vận dụng trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc như thế nào.

Bài 21 : Ôn tập chương IV

Tham khảo nhé :))

can thi ly
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
1 tháng 2 2017 lúc 8:15
Kinh tế ; Được phục hồi, phát triển
- Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích.
- Phát triển nhiều ngành nghề trình độ cao.
- Trao đổi buôn bán trong nước, nước ngoài được đẩy mạnh.
- Trung tâm kiến trúc: Thăng Long - Vân Đồn
- Diện tích đất trồng mở mang
- Xây dựng đê điều.
(phân hoá chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc)
- Phát triển ngành nghề truyền thống
- Có phường thủ công, xưởng sản xuất (bách tác)
- Mở rộng chợ làng
- Thăng Long buôn bán sầm uất.
Bình Trần Thị
1 tháng 2 2017 lúc 0:35

thời Lê sơ :

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Diệp Tử Đằng
31 tháng 1 2017 lúc 21:12

Tham khảo nha 1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác thời Lý - Trần - Hoc24

Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 18:26

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

Bình Trần Thị
2 tháng 2 2017 lúc 18:27

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).

Trần Nguyễn Bảo Quyên
2 tháng 2 2017 lúc 18:36

Những điểm giống và khác nhau giữa luật pháp thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
- Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, cùng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền. Có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
- Khác nhau, luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ (về kinh tế, gia đình, xã hội).