Bài 21. Đột biến gen

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Trần
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
18 tháng 5 2016 lúc 16:33

Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì: chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin

Lê Thị Quỳnh Như
10 tháng 12 2021 lúc 0:52

Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

 
Trần Trúc Linh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:34

chim trống XX, chim mái XY (vì là lớp chim) 
đuôi dài A_, đuôi ngắn a (kiểu hình xuất hiện ở F1 trong phép lai thuần chủng là trội) 
di truyền lk giới tính (tỉ lệ kh hai giới khác nhau) 
nhận thấy chim mái chỉ có kiểu hình dài => nghi ngờ di truyền trên Y 
P: XaXa x XAYA => F1: 2XAXa + 2XaYA 
F1: XAXa x XaYA => F2: XAXa + XaXa + XAYA + XaYA 
Fb: XAXa x XaYa => XAXa + XaXa + XAYa + XaYa 
Fb': XaXa x XaYA => 2XaXa + 2XaYa 
 

Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 10:39

chim trống XX, chim mái XY (vì là lớp chim) 
đuôi dài A_, đuôi ngắn a (kiểu hình xuất hiện ở F1 trong phép lai thuần chủng là trội) 
di truyền lk giới tính (tỉ lệ kh hai giới khác nhau) 
nhận thấy chim mái chỉ có kiểu hình dài => nghi ngờ di truyền trên Y 
P: XaXa x XAYA => F1: 2XAXa + 2XaYA 
F1: XAXa x XaYA => F2: XAXa + XaXa + XAYA + XaYA 
Fb: XAXa x XaYa => XAXa + XaXa + XAYa + XaYa 
Fb': XaXa x XaYA => 2XaXa + 2XaYa 

Nguyễn Trần Tiến
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 10:38

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 10:39

*Rêu: - Rễ giả 

- Thân chưa có mạch dẫn 

- Lá cấu tạo đơn giản, chỉ có 1 lớp tế bào 

- Sống nơi có độ ẩm ướt cao 
- Có cây cái và cây đực riêng. 
* Dương xỉ: - Rễ thật 

- Thân có mạch dẫn 

- Phiến lá xẻ thùy, hình lông chim 

- Sống nơi râm mát, cần ít độ ẩm hơn 
- Không có cây cái và cây đực riêng.

Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 8 2016 lúc 20:43

Câu 1: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = (2 . 5100) / 3,4 = 3000 (nu) 
Ta có: 
{ %A + %G = 50% 
{ %A - %G = 10% 
Giải hệ trên, ta thu được: 
{ %A = 30%.N => A = 900 = T 
{ %G = 20%.N => G = 600 = X 
Lại có: T1 = 1/3 A = 900/3 = 300 = A2 
Và: G2 = 1/2 X = 600/2 = 300 
X2 = G1 = G - G2 = 600 - 300 = 300 
T2 = 1500 - (A2 + G2 + X2) < 0 (vô lý) 
Em xem lại đề chỗ này: A2 + T2 + G2 + X2 = N/2 = 1500 
Nhưng kết quả lại sai khác! 
Nếu sửa lại: T1 = 1/3 A1 và G2 = 1/2 X2 
Ta có: 
{ T1 + A1 = A = 900 
{ T1 = 1/3 A1 
Giải hệ trên, ta được: 
{ T1 = 225 = A2 
{ A1 = 675 = T2 
Tương tự: ta có: 
{ G2 = 1/2 X2 
{ G2 + X2 = G = 600 
Giải hệ trên, ta được: 
{ G2 = 200 
{ X2 = 400.
Chúc em học tốt!!!

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 8 2016 lúc 20:45

Câu 2: Tổng số nu của gen: N = 2L / 3,4 = 2400 (nu) 
Ta có: A1 + T1 = 60% . N/2 = 720 
=> T2 + A2 = 720 = A 
=> G = (N/2 - A) = [(2400/2) - 720] = 480 
Lại có: X2 - G2 = 20% . N/2 = 240 
Mà X2 + G2 = 480 
Giải hệ ra, ta được: 
{ G2 = 120 
{ X2 = 360 

Lại có: %A2 / %G2 = 2 => A2 = 2 . G2 = 240 
=> T2 = 720 - A2 = 480. 
Chúc em học tốt!!!

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 8 2016 lúc 20:45

Câu 3: Công thức (1) đúng 
Công thức (2) sai hoàn toàn! Vì gen chứa đến 4 loại nu A - T - G - X, nếu em cho %A + %G = 100% thì %A + %T + %G + %X = 200% (???) 
Mặt khác, có lẽ thế này: 2%A + 2%G = 100% (cũng đúng) 
Với: 2%A = %A + %T và 2%G = %G + %X 
Nếu em làm một số bài tập mà áp dụng công thức (2) %A+%G=100% 
là đúng khi gen đó chỉ chứa 2 loại nu là A và G!
Chúc em học tốt!!!

Hảo Hảo
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
9 tháng 8 2016 lúc 9:27

-  Đột biến do con người tạo ra:

+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.

+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).

-  Đột biến phát sinh trong tự nhiên:

+ Bò 6 chân

+ Củ khoai có hình dạng giống người.

+ Người có bàn tay 6 ngón.

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 8 2016 lúc 9:27

-  Đột biến do con người tạo ra:

+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.

+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép (ở Cái Mơn - Bến Tre).

-  Đột biến phát sinh trong tự nhiên:

+ Bò 6 chân

+ Củ khoai có hình dạng giống người.

+ Người có bàn tay 6 ngón.

 

Thúy Hằng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:23

Đột biến là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hoặc cấp độ tế bào (nhiễm sắc thể), dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.

VD:  Bê con có cột sống ngắn 
Gà con có đầu dị dạng, chân ngắn 

Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:23

Đột biến gen là những biến đối trong câu trúc gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất phát một cách tự nhiên do con người gây ra.

Ví dụ: Do nhiễm chất độc màu da cam gây đột biến gen dẫn đến biến đổi kiểu hình ở người là cụt hai bàn tay bẩm sinh

 

Nguyễn Hữu Thế
19 tháng 8 2016 lúc 10:24

- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ xảy ra trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến 1 cặp nuclêôtit (đột biến điểm) hoặc 1 số cặp nuclêôtit.

VD:  Virus viêm gan siêu vi B, virus Herpes …→ đột biến gen.
 

 

Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:23

-   Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

-  Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người. Chẳng hạn:

+ Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn.

+ Đột biến tăng khả năng thích ứng đôì với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm quang chu kì phát sinh ở giông lúa Tám thơm Hải Hậu dã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến trồng được 2 vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.

 

Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:24

–   Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

–  Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người. Chẳng hạn:

+ Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn.

+ Đột biến tăng khả năng thích ứng đối với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm quang chu kì phát sinh ở giống lúa Tám thơm Hải Hậu đã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến trồng được 2 vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.

Nguyễn Hữu Thế
19 tháng 8 2016 lúc 10:24

Đột biến gen là những biến đổi đột ngột trong cơ thể sinh vật ở cấp độ tế bào. Đột biến gen thường sinh ra những tính trạng mới bất thường, và nó sẽ thể hiện ra thành kiểu hình nó là đột biến trội, ngược lại thì nó sẽ tiềm ẩn trong bộ gennom của cơ thể chờ khi có cơ hội đồng hợp lặn thì nó sẽ thể hiện. Các kiểu hình mới này hầu hết không thích nghi được với môi trường sống hiện tại - môi trường mà cơ thể bình thường có thể thích nghi tốt và hậu quả là nó sinh trưởng phát triển không bình thường và có thể chết, do đó đột biến gen thường có hại. 
Trong chăn nuôi và trồng trọt người ta luôn có xu hướng tạo ra những giống mới để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sản xuất. Có một số cách để lai tạo và chọn ra những tổ hợp gen quý trên các loài vật nuôi và cây trồng có lợi cho con người như lai tạo, chuyển gen, chọn lọc từ các tập đoàn giống, ... nhưng tất cả những biện pháp này đều rất mất thời gian. Gây đột biến gen rồi chọn lọc các tính trang mới sẽ cho hiệu quả nhanh hơn và ít tốn kém hơn. Đột biến là dạng biến dị không định hướng nên bên cạnh những tính trạng bất lợi, nó còn có thể mang lại những biến dị có lợi, đăcbiệt là trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.

Đặng Aí Nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 10:40

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 10:40

ôi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.

Hồ Ngọc Hà
5 tháng 9 2016 lúc 10:42

Môi trường cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước và muối
Quá trình tiêu hóa biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài cơ thể.
Nhờ có quá trình hô hấp, quá trình trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thực hiện. Qua đó, cơ thể nhận 02, từ môi trường để cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời thải khí CO2 ra ngoài môi trường.
 

Đặng Aí Nhi
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 10:40

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
 

Hồ Ngọc Hà
5 tháng 9 2016 lúc 10:39

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như
 

Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 10:40

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường ra thải ra khí cacbônic và chất thải.
Trao đổi chất ờ cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Mối quan hệ : Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí C02 để thải nỉ môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cư thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất... Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
 

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2018 lúc 1:46

- Kết quả của GPI: Từ 1 tế bào có bộ NST 2n NST kép tạo ra 2 tế bào, mỗi tế bào mang bộ NST là nNST kép.

=> Bộ NST giảm đi một nửa => Gỉam phân (giảm bớt, phân chia)

- Kết quả của GP II: Từ 1 tế bào có bộ NST là n NST kép thì tạo ra 2 tế bào có bộ NST là n NST đơn.

=> Bộ NST được giữ nguyên (là n) , chỉ thay đổi trạng thái từ đơn sang kép. Lần phân bào này giống nguyên phân (2n NST kép -> 2n NST đơn) , số lượng NST không đổi chỉ thay đổi trạng thái của NST. Nên được gọi là "phân bào nguyên nhiễm"

Tử Tử
1 tháng 11 2016 lúc 22:58

lần phân bào 1 gọi là phân bào gỉam nhiễm cì nst kép hoạt .động như 1 nst .đơn