các bạn vẽ sơ đồ bộ máy nhà nươc thời Lê Sơ và trinh bày bằng lời về sơ đồ đó họ mk nhé
làm ơn đó mà
các bạn vẽ sơ đồ bộ máy nhà nươc thời Lê Sơ và trinh bày bằng lời về sơ đồ đó họ mk nhé
làm ơn đó mà
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
=> Nhận xét :
Nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ. Đây là sự hoàn thiện chính quyền ở trung ương, chia lại đơn vị hành chính cả nước, chú trọng xây dựng quân đội…
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
hãy phân biệt giai cấp và tầng lớp xã hội phong kiến thời Lê Sơ
- Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ờ nông thôn, họ có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải cày cấy thuê cho địa chủ, quan lại và phải nộp tô.
- Thương nhân, thợ thủ công ngày càng đông, họ nộp thuế cho nhà nước.
- Nô tì là tầng lớp xã hội thấp kém nhất, số lượng giảm dần. Nhà nước cấm bán mình làm nô tì hoặc bức dân tự do làm nô tì.
- Nhờ sự nỗ lực của nhân dân và chính sách khuyến nóng của nhà nước nên đời sống nhân dân được ổn định, dân số ngày càng tăng, nhiều làng mới được thành lập. Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á lúc bấy giờ.
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ??????
Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
- Tổ chức chính quyền.
+ Bộ máy cai trị ở trung ương: vua nắm mọi quyền hành, giúp vua có thái sư, đại sư và quan lại gồm hai ban văn, võ; các con vua được phong vương và trấn giữ các nơi quan trọng.
+ Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu.
+ Xây dựng quân đội (10 đạo và hai bộ phận cấm quân và quân địa phương.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
Nhận xét
◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn. Hệ thống thanh tra giám sát giám sát được tăg cường từ triểu đình đến địa phương
◦ Các đơn vị hành chính và bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ .
cho biết những cải cách của vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì
Năm 1471, Lê Thánh Tông đã tiến hành một đợt cải cách hành chính lớn nhằm tăng cường sự kiểm soát chỉ đạo của Hoàng đế đối với các triều thần, tăng cường sự ràng buộc, kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu, tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại. Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức quan đại thần vốn có công nhưng không có học thức, thay vào đó bằng các văn quan được tuyển chọn qua thi cử nhằm hạn chế chia bè, kéo cánh trong triều đình, hạn chế sự thao túng quyền lực của các công thần. Ông trực tiếp quản lý các bộ nhằm hạn chế sự cồng kềnh, quan liêu của bộ máy hành chính.
Lê Thánh Tông (1442-1497), là vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông sinh ngày 20 tháng 7 năm Nhâm Tuất 1442, nổi tiếng là vị minh quân. Nhà vua Lê Thánh Tông ở ngôi được 38 năm, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Trong suốt thời gian trị vì, vua Lê Thánh Tông đã tiến hành những cuộc cải cách lớn trên nhiều lĩnh vực quan trọng như chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự…và đã đạt được nhiều kết quả to lớn. Ba mươi tám năm so với lịch sử quốc gia chỉ là một thời gian rất ngắn, nhưng ba mươi tám năm dưới thời trị vì của Vua Lê Thánh Tông là những năm tháng mà quốc gia Đại Việt phát triển cường thịnh nhất.
Bạn Alan Walker đúng rồi nhưng cho mình hỏi với niên hiệu Lê Thánh Tông là niên hiệu do ai đặt ra và tự xưng vậy.
a) Em có nhận xét j về những biện pháp của nhà nước LS đv nông nghiệp
b) Em có nxét j về tình hình thủ công nghiệp thời LS
c) Em có nxét j về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì thời LS ( kinh tế )
Giiusp mk nha mấy bạn
Cảm ơn nhìu !!!
1) Em có nhận xét: Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển .
2) Với chính sách và biện pháp tích cực của nhà nước , nhân dân cần cù lao động => nên kinh tế phục hồi và phát triển.
3) Các tầng lớp khác như thương nhân ,thợ thủ công , nô tì …, nhà nước hạn chế nuôi nô tì , nên nô tì trong xã hội giảm dần và bị xóa bỏ .
quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê sơ và danh sách 13 đaoh thừa tuyên, em thấy có gì khác vz nc Đại việt thời trần
phạm vi lãnh thổ ĐV thời Lê đc mở rộng hơn so với thời trần
cả nc có 13 đạo thừa tuyên,mỗi đạo có 3 ti và dưới là các cơ quan nhỏ hơn<bạn tham khảo trong sách sử đó>.còn nhà trần chỉ có 12 bộ,là kết quả tích cực của việc khai hoang đất
-từ đó chứng tỏ đvị hành chính thời lê đã hoàn chỉnh hơn.0 còn có sự tập trung quyền lực vào 1 viên quan mà có sự phân công trách nhiệm rõ ràng hơn nhà trần
- Đất đai được mở rộng hơn so với thời Lí - Trần, gần giống như ngày nay.
- Đất nước được chia nhỏ thành các khu vực hành chính (13 đao).
Kết luận: Bộ máy nhà nước chặt chẽ, hoàn thiện nhất.
- Thứ nhất, so với thời Trần, lãnh thổ Đại Việt dưới thời Lê Sơ đã được mở rộng hơn. Đây chính là thành quả của công cuộc khai hoang, cải tạo đất, đoàn kết trong lao động xây dựng đất nước của cả dân tộc Việt Nam.
- Thứ hai, bộ máy nhà nước thời Lê Sơ được hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn trước.
+ Ở trung ương: Các đơn vị hành chính được phân ra rõ ràng. Ở triều đình có 6 bộ, ngoài ra còn một số cơ quan chuyên môn.
+ Ở địa phương: Đến thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau chứ không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như thời Trần.
=> Tổ chức nhà nước thời Lê Sơ có quy củ, chặt chẽ, tiến bộ hơn thời Trần.
Em hãy nêu những tiểu sử,thành tựu,đánh giá và liên hệ bản thân đối với vua Lê Thánh Tông.
Các bạn nói tóm tắt thôi nghe =)))
Ông sinh năm 1442. Năm 1460, ông lên ngôi vua.Là một hoàng đế anh minh, nổi tiếng bậc nhất trong lịch sử chế độ phong kiến VN, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực...Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ...
Mình tóm tắt ngắn gọn hết cỡ rồi
tai sao noi bo may chinh quyen thoi le thanh tong la hoan chinh nhat trong thoi nha le
vì :
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
em có nhận xét gì về thi cử thời Lê Sơ ?
Các bạn ơi ! Giúp mik với
NX: ở thời lê ,họ đã chú ý nhiều về GD,0 như nhà trần ,nhà lý. nhà lê đã ra nhiều chính sách về thi cử như chọn người công bằng 0 xót người tài 0 lầm người kém
- tổ chức thi cử quy củ ,chặt chẽ . Đào tạo nhiều quan lại , phát hiện nhiều nhân tài cho đất nước
Nhà Lê rất quan tâm đến giáo dục , đào tạo nhân tài.