Bài 2: Lựa chọn trang phục

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Trang Hà
11 tháng 9 2017 lúc 20:01

-Tạo cảm giác gầy đi, cao lên, béo ra, thấp xuống.
Ví dụ :

* Kẻ sọc ngang , hoa văn có dạng sọc ngang , hoa to tạo cảm giác béo ra , thấp xuống

* Kẻ sọc dọc , hoa văn có dạng sọc dọc , hoa nhỏ tạo cảm giác cao lên , gầy đi

Nguyen Khai
Xem chi tiết
Nguyen Khai
26 tháng 9 2017 lúc 13:51

giúp mình vs

Nguyễn Hải Anh
30 tháng 9 2017 lúc 20:00

Tai hại không iwux gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp:

+ Không thoải mái

+ Nhiều loại côn trùng sẽ trú ngụ ngay chỗ ko dọn dẹp

+ giảm bớt thiện cảm với chủ nhân

+ Môi trường sống bị ô nhiễm

Hamedi Nguyen
Xem chi tiết
Nguyen Khanh
13 tháng 9 2017 lúc 9:49

bạn tự mò trong sách giáo khoa là ra àvuilolangSAO KHÔNG TỰ MÒ MÀ ĐI HỎI

Cami Akira
Xem chi tiết
Phan Ngọc Minh
30 tháng 6 2017 lúc 14:55

đẹp hơi quá mức tiêu chuẩn rồi!bắn tim chíu chíu!yeu

Trần Thị Liên
15 tháng 5 2017 lúc 19:12

mk thấy ảnh đầu tiên là đẹp nhấthahaleuleu

Cami Akira
15 tháng 5 2017 lúc 19:34

thấy đẹp like đây

Mary Thanh Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
25 tháng 7 2017 lúc 15:43

GP là do các thầy cô và ctv tick, từ SP->Gp ko đổi đc

Phạm Thị Mai Hương
25 tháng 7 2017 lúc 15:44

SP là điểm tick đúng của của các thành viên trên học 24h

GP là điểm tick đúng của máy chủ học 24 h

hai cái này khác nhau

_ Phương Linh _
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải
19 tháng 9 2017 lúc 15:17

2: Màu sắc , hoa văn , chất liệu vải ảnh hướng rất lớn tới vóc dáng người mặc .
Ví dụ :
- Khi mặc áo tối màu , hoa văn nhỏ , sọc dọc thì sẽ giúp cho dáng vóc người mặc trở nên thon gọn , cao hơn
- Khi ăn áo sáng màu , hoa văn to , sọc ngang thì sẽ giúp cho dáng vóc người mặc mập , lùn
3: mặc tối màu hoặc hoa văn nhỏ....
4:mặc sáng màu hoặc hoa văn to....

Câu 1 mk chw làm được

_ Phương Linh _
3 tháng 9 2017 lúc 20:07

ai trả lời hộ mik mà đúng nhanh mik tick cho bạn đó cơ hội là 3 ngườihihihihihihihiu

Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Ar 🐶
19 tháng 3 2023 lúc 22:19

d

Bảo Trân Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Trân Nguyễn
26 tháng 4 2022 lúc 10:28

mặc đồ giản dị , kín đáo , hợp với lứa tuổi , tôn dáng .

 

Nguyễn Đức Anh
26 tháng 4 2022 lúc 10:28

Mặc áo quần phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi, công việc, hoàn cảnh sống, đồng thời phải ứng xử khéo léo, thông minh .

Haibara Ai
26 tháng 4 2022 lúc 10:33

Khi mặc thì phải lựa chọn trang phục có màu sắc hài hòa,không quá tối cug ko quá sáng.

Lựa chọn trang phục có hoa văn phù hợp với vóc dáng người mặc ( cụ thể như : người có dáng cao, gầy thì nên mặc đồ có hoa văn lớn hoặc đường kẻ sọc ngang, người tròn thì nên mặc đồ có hoa văn nhỏ hoặc đường kẻ sọc đứng,..).

Và quan trọng là bộ trang phụ đó phải gọn gàng, lịch sự,ít rườm rà,lòe loẹt và phù hợp với người mặc.

-Chúc cậu học và làm bài tốt nhé !-

Thu Ngân Lưu
Xem chi tiết
kim liên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Thiện
15 tháng 1 2018 lúc 20:23

Bài học mất nước thời dựng nước

Đến đây ta có thể thấy rằng, dù có bỏ qua những chi tiết huyền thoại không thể chứng minh, thì chuyện tình Trọng Thủy-Mỵ Châu vẫn còn nhiều chi tiết chưa thống nhất. Vậy thì các sử gia đời trước đã trang trọng chép lại chuyện tình đầy nét huyền thoại này với mục đích là để cho hậu thế có thể « ôn cố tri tân », ngẫm nghĩ việc xưa mà rút ra bài học cho cuộc sống hiện tại.

Cũng cần nói thêm, hẳn không khỏi có những mối nghi ngại khi sử dụng tài liệu truyền thuyết. Thực ra, giới nghiên cứu đã nhiều lần có những phân tích đầy tính thuyết phục về giá trị sử liệu của truyền thuyết dân gian, đặc biệt đối với những giai đoạn lịch sử người Việt chưa có chữ viết như thời Hùng Vương - An Dương Vương. Như vậy, trong các truyền thuyết lịch sử, bao giờ bên trong vỏ bọc hoang đường thần thoại cũng chứa đựng cái cốt lõi chân thực của những sự kiện, những vấn đề lịch sử có thực.

Vậy thì, khi bỏ qua những chi tiết phép màu, chuyện Trọng Thủy-Mỵ Châu chứa đựng những cốt lõi lịch sử nào ? Ở đây, có hai sự thực lịch sử được phơi bài : Chuyện cái nỏ của người Âu Lạc và chuyện An Dương Vương mất nước.

Bàn về « nỏ thần » của người Việt, có lẽ vì người Việt khi ấy sử dụng rất hiệu quả vũ khí tên là « nỏ », bởi thế mà kẻ thù phương Bắc có phần khiếp sợ chăng ?

Về vấn đề này, sử gia Trần Thị Mai, Phó giáo sư, Tiến sỹ lịch sử Việt Nam, trưởng Phòng sau đại học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, cho rằng :

«Nỏ là vũ khí để săn bắn thú rừng làm nguồn thức ăn. Nỏ là vũ khí để tự vệ khi đi nương, đi rẫy, đi rừng. Nỏ là vũ khí để tự vệ chống xâm lăng. Trong cuộc kháng chiến chống lại đội quân xâm lược nhà Tần (214 - 208 TCN) và trong cuộc kháng chiến chống lại đội quân xâm lược của Triệu Đà (206-179 TCN), nỏ là ưu thế quân sự của người Việt. Để chống lại đội quân xâm lược của Triệu Đà, tướng sĩ Âu Lạc đã sử dụng nỏ liên châu, một loại nỏ đã được cải tiến có thể bắn được nhiều mũi tên cùng lúc. Nhờ đó, thành Cổ Loa đã được bảo vệ vững chắc trong hơn 20 năm trước sức tấn công của quận đội nhà Triệu. Kết quả khai quật khảo cổ học tại Cổ Loa bởi các nhà khảo cổ học Việt Nam vào năm 1959 đã tìm thấy lẫy nỏ và hơn 10.000 mũi tên đồng, minh chứng cho kỹ thuật chế tác nỏ và khả năng sử dụng nỏ cùng mũi tên đồng của quân dân Âu Lạc thuở ấy ».

Như vậy, câu chuyện cái nỏ là có thật, « nỏ thần » trong truyền thuyết Trọng Thủy-Mỵ Châu là để chỉ tài dùng nỏ « thần kỳ » của người Âu Lạc. Đó là một thế mạnh quân sự của người Âu Lạc làm khiếp sợ kẻ thù. Và bí quyết của sức mạnh quân sự đó đã bị kẻ thù nắm được, dẫn đến họa mất nước.

Sử gia Trần Thị Mai tổng kết bài học lịch sử đắt giá này như sau :

« Nỏ liên châu và mũi tên đồng là có thật. Trọng Thủy là nhân vật có thật, đã từng tham chiến cùng cha của ông là Triệu Đà trên chiến trường Âu Lạc. Tuy nhiên, câu chuyện Nỏ thần và chuyện tình Mỵ Châu - Trọng Thủy lại mang đậm chất hư cấu, huyền sử. Người xưa sáng tạo nên những câu chuyện này là muốn nhắc nhở chính mình và hậu thế không bao giờ được quên bài học cảnh giác, nhất là cảnh giác trước những âm mưu xảo quyệt của các thế lực ngoại xâm. Bài học về nàng Mỵ Châu "nỏ thần sơ ý trao tay giặc", về vua An Dương Vương mất cảnh giác nhận giặc làm con rể để đến nỗi "cơ đồ đắm biển sâu" thời nào cũng còn nguyên giá trị của nó ».

Đến đây ta có thể tóm lại rằng, câu chuyện Trọng Thủy-Mỵ Châu để lại cho hậu thế một bài học vô cùng quí giá, đó là « bài học cảnh giác trước kẻ thù xâm lược ». Và như sử gia Trần Thị Mai khẳng định, bài học này thời nào cũng còn nguyên giá trị của nó. Bởi thế, bao thế hệ sử gia Việt Nam đã trang trọng chép lại, để cho hậu thế nhìn vào mà « ôn cố tri tân ».

Để thay lời kết, sau đây xin mượn bài thơ của thi sĩ Tố Hữu, những lời thơ mà mỗi người Việt Nam luôn phải xem là «câu kinh nhật niệm» để tự nhắc nhở mình : Đừng bao giờ chủ quan để mất cảnh giác trước kẻ thù xâm lược.

" Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu,
Trái tim lầm chỗ để trên đầu.
Nỏ thần vô ý trao tay giặc,
Nên nỗi cơ đồ đắm bể sâu "
.

đoraemon
15 tháng 1 2018 lúc 21:03

Không được chủ quan , phải cảnh giác trước mọi âm mưu của kẻ thù

Vũ Thị Kim Anh
21 tháng 1 2018 lúc 17:16

Không được chủ quan, khinh địch phải đoàn kế chiến đấu và không để nội bộ bị chia rẻ