Ngày 6 tháng 2 (theo âm lịch) là ngày giỗ của Hai Bà Trưng, Ở quê em, trường em đã tổ chuwacs kỉ niệm như thế nào? Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa vào chương trình hoạt động của liên đội không? Nếu có thì làm như thế nào?
Ngày 6 tháng 2 (theo âm lịch) là ngày giỗ của Hai Bà Trưng, Ở quê em, trường em đã tổ chuwacs kỉ niệm như thế nào? Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa vào chương trình hoạt động của liên đội không? Nếu có thì làm như thế nào?
Xem anh den tho Hai Ba Trung H.45C(TRANG 52-SGKLS6). Theo em viec lam nay co y nghia nhu the nao?
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
để tiến hành cuộc xâm lược này,nhà hán đã chuẩn bị như thế nào?(tướng chỉ huy , quân lính ,dân phu).em có nhận xét gì về sự chuẩn bị đó?
Nhà Hán đã chuẩn bị đội binh lính tinh nhuệ, tướng giỏi(Mã Viện), vũ khí cao cấp nhất bấy giờ.
=> Thể hiện sự ham muốn đất nước ta của nhà Hán
-Nhà Hán đã sử dụng một lực lượng gồm 2 vạn quân tinh , 2 nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công nước ta.
-Nhà Hán đã chuẩn bị chu đáo, đầy đủ về mọi mặt: vũ khí, lực lượng quân xâm lược rất đông, tướng chỉ huy giỏi, nổi tiếng gian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen chinh chiến ở phương Nam nên có nhiều kinh nghiệm. Đây là 1 thách thức rất lơn đối vs quân và dân ta.
=> Thể hiện sự mong muốn nước ta của nhà Hán
CHÚC BẠN HỌC TỐT
cho biet nhan dan ta lap den tho hai ba truong co y nghia gi
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng :
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
Nói lên truyền thống '' Uống nước nhớ nguồn '', biết ơn với những người đã có công lao lớn đối với nhân dân ta.
Nêu những chính sách cai trị của nhà Hán đối với nhân dân ta từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I ?
Em có nhận xét gì về những chính sách cai trị đó ?
Những chính sách cai trị của nhà Hán là :
+ Đặt ra nhiều thứ thuế
+ Bắt nhân dân ta phải thực hiện nghĩa vụ cống nạp và lao dịch
+ Thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc bằng cách đưa người Hán sang sinh sống với người Việt và bắt người Việt phải học theo phong tục của người Hán
- Đó là một chính sách hết sức bất công và ép buộc , mooth chính sánh thể hiện rõ lòng vô cảm , tàn bạo , xấu xa, bỉ ổi , thủ đoạn của người Hán
-Nhà Hán bóc lột nhân dân ta nặng nề tàn bạo.
+Hàng năm phải nộp nhiều loại thuế nhất là thuế muối và sắt, cống nộp các sản vật quý hiếm: sừng tê, ngà voi.
+ Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta.Bắt dân ta theo phong tục,tập quán của người Hán,âm mưu đồng hóa dân tộc ta
tình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của Hai Bà Trưng(năm 42-43)
Mã Viện là một viên tướng đã từng chinh chiến ở phương Nam, được vua Hán phong làm Phục ba tướng quân, chỉ huy đạo quân xâm lược gồm hai vạn quân tinh nhuệ), hai nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu. Tháng 4 năm 42, quân Hán tấn công Hợp Phố. Quân ta ở Hợp Phố đã anh dũng chống trả rồi rút lui.
Mã Viện chiếm được Hợp Phô, liền chia quân thanh hai đạo thuỷ, bộ tiên vào Giao Chỉ. Đạo quân bộ men theo bờ biển, đẵn câv mỏ' đường mà đi, chúng lẻn qua Quy Môn Quan (Tiên Yên - Quảng Ninh), xuống vùng Luc Đầu. Đạo quân thuỷ từ Hợp Phố vượt biển vào sông Bạch Đằng, rồi ngược lên vùng Lục Đầu. Tại đây, hai cánh quân thuỷ, bộ hợp lại ở Lãng Bạc.
Hai Bà Trưng kéo quân đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
Quân ta lùi về giữ cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi ráo riết, quân ta phải rút về Cấm Khê (thuộc vùng Ba Vì - Hà Nội). Tại đây, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch), Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cẩm Khê.
Sau khi Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11 năm 43. Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân trở về Trung Quốc. Quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.
Ai trả lời nhanh nhất những câu hỏi sau thì mình chỉ tick người đấy :
Câu 1 : Nước Âu Lạc có gì thay đổi từ thế kỉ II đến thế kỉ I trước công nguyên ?
Câu 2 : Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại độc lập ?
Câu 3 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42-43 ) diễn ra như thế nào ?
Câu 4 : Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV như thế nào ?
Câu 5 : Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IV có gì thay đổi ?
Vì sao khi đánh đuổi được giặc đô hộ Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua
Vì sao quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh
Mong các bạn giúp đỡ
Câu 1 :
Bởi vì Hai Bà Trưng đã có công lớn đánh đuổi được giặc ngoại xâm mang lại bình yên cho đất nước
Ngày 6 tháng 2 (theo âm lịch) là ngày giỗ tổ của 2 bà trưng ở quê em có trường đã tổ chức kỉ miệm như thế nào ?Theo em thì việc tổ chức kỉ niệm này có nên đưa và chương trình hoạt động của liên đội ko?nếu có làm thì như thế nào
xem ảnh đền thờ hai bà trưng h.45(trang 52 sgk lớp 6) Theo em việc làm này có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa là : Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước . Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .
Ý nghĩa: Thể hiện sự biết ơn đối với những người có công với đất nước. Qua đó cho thấy tục thờ cũng tổ tiên của nhân dân ta .