Bài 18 : Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ không khí

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cuội Thanh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Anh
5 tháng 2 2017 lúc 16:08

Nhiệt độ càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều (độ ẩm càng cao)

Adorable Angel
5 tháng 2 2017 lúc 16:08

Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất định.

Tô Hựu Tuệ
7 tháng 2 2017 lúc 13:09

- Nhiệt độ bầu khô: là nhiệt độ của không khí đo bằng nhiệt kế thông thường

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

- Độ ẩm thấp : Khi độ ẩm xuống thấp mồ hôi sẽ bay hơi nhanh, cơ thể trở nên thiếu nước làm da khô, gây nứt nẻ chân tay.... Như vậy độ ẩm quá thấp cũng không tốt cho cơ thể. Độ ẩm được cho là tương đối thích hợp với cơ thể con người nằm trong khoảng tương đối rộng từ 35 - 70%.

- Độ ẩm tương đối: là tỷ số giữa áp suất hóa hơi của nước và áp suất hơi nước bão hòa trong không khí trong cùng một nhiệt độ.

- Nhiệt độ bầu ướt: là nhiệt độ đo bằng nhiệt kế có bầu thủy ngân được bọc kín bằng bông ướt tiếp xúc với dòng không khí chuyển động nhanh xung quanh.
- Độ ẩm cao : Khi độ ẩm tăng lên làm khả năng thoát mồ hôi cũng kém đi rất nhiều, cơ thể trở nên nặng nề, mệt mỏi, thiếu sức sống, nếu diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến nhiễm lạnh, cảm cúm, làm giảm khả năng làm việc và giao tiếp xã hội…

- Nhiệt độ đọng sương hay còn gọi là 'điểm sương' chính là nhiệt độ tại đó bắt đầu ngưng tụ hơi nước khi không khí nguội dần.

Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa. Ngược lại, nhiệt độ tăng, thời tiết ấm dần lên, độ ẩm trong không khí cũng sẽ giảm xuống mức nhất đinh. Để kiểm soát độ ẩm về ngưỡng thích hợp với cơ thể bạn có thể sử dụng nhiệt độ để điều chỉnh.

Cuội Thanh
Xem chi tiết
Tô Hựu Tuệ
7 tháng 2 2017 lúc 13:07

Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương

Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.



Adorable Angel
5 tháng 2 2017 lúc 16:31

Sự phân bố lượng mưa trên thế giói thường không đều, bạn thấy có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng , lạnh

Sáng
6 tháng 2 2017 lúc 20:25

Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.

2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương

Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.

Cuội Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
5 tháng 2 2017 lúc 17:34

- Giới hạn đới nóng (nhiệt đới): Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

- Giới hạn 2 đới ôn hòa (ôn đới): Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

- Giới hạn 2 đới lạnh (hàn đới): Từ vòng cực Bắc về cực Bắc và từ vòng cực Nam về cực Nam.

chúc bạn học tốt

Guinevere
5 tháng 2 2017 lúc 17:34

Nhiệt đới: từ 23o27'B đến 23o27'N

Ôn đới: từ 23o27'B đến 66o33'B

từ 23o27'N đến 66o33'N

Hàn đới: từ 66o33'B đến cực Bắc

từ 66o33'N đến cực Nam

Hảii Trangg
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 2 2017 lúc 18:37

Để tính nhiệt độ trung bình tháng: Lấy tổng nhiệt độ trung bình các ngày trong tháng chia số ngày trong tháng.

Công thức đơn giản:

\(\frac{tổngnhiệtđộcácngàytrongtháng}{tổngsốngày}\)

Lưu ý: Kết quả làm tròn 1 chữ số thập phân.

Tô Hựu Tuệ
7 tháng 2 2017 lúc 13:03
Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng. Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12
Thai Tuquoc
12 tháng 2 2018 lúc 20:01

dễ

tháng:tổng trung bình chia cho số ngày đo đc

năm:tổng trung bình cả năm chia cho số tháng

Nguyễn Thị Mai Huyền
Xem chi tiết
Linh Diệu
8 tháng 2 2017 lúc 11:47

a,Em hãy nêu nhậ xét về độ cao của ba trạm khí tượng ở ba địa phương

thứ tự độ cao của ba trạm khí tượng: Sơn La < Tam Đảo < Sapa

+ trạm khí tượng: Sơn La có độ cao thấp nhất

+ trạm khí tượng Sapa có độ cao cao nhất

b,Nêu nhận xét về nhiệt độ và rút ra kết luận về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao

thứ tự nhiệt độ của ba trạm khí tượng: Sapa < Tam Đảo < Sapa

+ trạm khí tượng cao nhất (sapa) có nhiệt độ thấp nhất

+ trạm khí tượng thấp nhất (Sơn La) có nhiệt độ cao nhất

KL: càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm, càng thấp

kiều văn truyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
7 tháng 2 2017 lúc 21:35

1.

Hà Nội: 21 độ C

Nha Trang: 26 độ C

Nhận xét: nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội thấp hơn Nha Trang

Giải thích:

- Khí hậu Nha Trang tương đối ôn hòa hơn. Thường có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa khô, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Nha Trang cao khoảng 26,7 °C.

- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa. Thuộc vùng nhiệt đới, thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn, trung bình 114 ngày mưa một năm. Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khí hậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông.

Đỗ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
FAIRY TAIL
8 tháng 2 2017 lúc 15:08
Đặt một cốc nước đá ngoài không khí, bạn sẽ thấy thành cốc lấm tấm nước. Chẳng nhẽ nước rỉ ra ngoài? Không phải, đây chỉ là một hiện tượng vật lý đơn giản mà chúng ta có thể vận dụng để giải thích vì sao sàn nhà thường ẩm ướt trong tiết trời nồm. Khi ta để cốc nước ngoài không khí, nhiệt độ trên thành cốc thấp hơn nhiệt độ môi trường. Do đó, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành giọt trên đó. Ở miền Bắc nước ta, vào mùa xuân, sàn những ngôi nhà xây sát đất thường bị ẩm ướt, dính dấp rất khó chịu. Dân gian gọi đó là hiện tượng “nồm”. Cơ chế của nó cũng tương tự như hiện tượng cốc nước nói trên. Nghĩa là sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện: 1. Không khí có nhiều hơi nước. 2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí. Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn. Tuy nhiên, hiện tượng đổ mồ hôi thường chỉ xảy ra ở những ngôi nhà xây sát đất (tầng một, một tầng). Còn ở những ngôi nhà trên cao (tầng hai, tầng ba…), sàn lại không bị ẩm. Đó là do không khí tại những nơi đó ít hơi nước hơn
Sáng
8 tháng 2 2017 lúc 20:39
Đặt một cốc nước đá ngoài không khí, bạn sẽ thấy thành cốc lấm tấm nước. Chẳng nhẽ nước rỉ ra ngoài? Không phải, đây chỉ là một hiện tượng vật lý đơn giản mà chúng ta có thể vận dụng để giải thích vì sao sàn nhà thường ẩm ướt trong tiết trời nồm. Khi ta để cốc nước ngoài không khí, nhiệt độ trên thành cốc thấp hơn nhiệt độ môi trường. Do đó, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại, đọng thành giọt trên đó. Ở miền Bắc nước ta, vào mùa xuân, sàn những ngôi nhà xây sát đất thường bị ẩm ướt, dính dấp rất khó chịu. Dân gian gọi đó là hiện tượng “nồm”. Cơ chế của nó cũng tương tự như hiện tượng cốc nước nói trên. Nghĩa là sàn nhà ẩm ướt do có 2 điều kiện: 1. Không khí có nhiều hơi nước. 2. Nhiệt độ sàn nhà thấp hơn nhiệt độ không khí. Sàn nhà không có khả năng hút ẩm, lại dẫn nhiệt kém. Thế nên nó sẽ làm cho lớp không khí chứa hơi nước sát bề mặt bị lạnh đi, tới điểm sương (nhiệt độ mà tại đó hơi nước ngưng tụ thành sương), đọng lại thành giọt, lấm tấm trên sàn. Tuy nhiên, hiện tượng đổ mồ hôi thường chỉ xảy ra ở những ngôi nhà xây sát đất (tầng một, một tầng). Còn ở những ngôi nhà trên cao (tầng hai, tầng ba…), sàn lại không bị ẩm. Đó là do không khí tại những nơi đó ít hơi nước hơn.
Bình Trần Thị
8 tháng 2 2017 lúc 17:12

Nồm" là hiện tượng thời tiết khá đặc biệt thường xảy ra ở các địa phương miền Bắc nước ta vào thời gian cuối mùa Đông đầu màu Xuân, tức là trong khoảng từ tháng 2 đến tháng 4 hàng năm. Vào thời điểm này hơi nước trong không khí thường bị ngưng tụ và đọng sương trên bề mặt nền, sàn, tường nhà và đồ vật, gây ẩm ướt rất mất vệ sinh và tác hại không nhỏ đến sức khoẻ con người cũng như độ an toàn của các trang thiết bị trong nhà. Có thể nói "Nồm" cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh như nấm mốc, hoen ố, han rỉ cho công trình xây dựng ở vùng nhiệt đới nóng ẩm có gió mùa Đông Bắc.

Hảii Trangg
Xem chi tiết
Ái Nữ
13 tháng 2 2017 lúc 12:14

mình nghĩ là đúng vì ở độ khác nhiệt tức là nóng khí lạnh nhiệt độ không khí sẽ tỏa nhiệt làm lạnh thấu xương

Hảii Trangg
Xem chi tiết
Ái Nữ
13 tháng 2 2017 lúc 12:11

lá dung vì khí lạnh ở vùng đó khắc nhiệt nên rất là nóng nên khí lạnh độ ấm sẽ tỏa nhiệt làm ở đó rất là lạnh

trần vân anh
18 tháng 2 2017 lúc 17:13

được

Nguyễn Anna
Xem chi tiết
Ngọc Huyền
20 tháng 2 2017 lúc 19:57

sự thay đổi nhiệt độ trung bình nằm giữa HN và Nt là do HNở vỉ đọ cao hơn NT nên nhiệt độ ở HN thấp hơn NT

sự khác biệt nhiệt độ trung bình năm giữa NT và Đl nằm ở vĩ đọ cao 6m,ĐL nằm ở trên cao nên nhiệt độ thấp hơn NT