Bài 18. Biến dạng của thân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Huy Hoàng
Xem chi tiết
Lê Khánh Ngọc
28 tháng 10 2017 lúc 3:45

Đáp án A

Khinh Yên
28 tháng 10 2017 lúc 6:28

Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào chỉ toàn cây có thân củ?

Đánh dấu + vào ô những câu đúng.

+ a) Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.

b) Cây mít, cây nhãn, cây sống đời.

c) Cây giá, cây trường sinh lá tròn, cây bầu.

d) Cây nhãn, cây cải, cây su hào.

Nhã Yến
28 tháng 10 2017 lúc 13:19

Chọn (a) Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt

-Không chọn :

+Đáp án b vì cây mít, cây nhãn là cây thân gỗ

+ Đáp án c thì cây giá không phải là thân củ

+ Đáp án d thì cây nhãn là cây thân gỗ

hoàng minh đức
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 10 2017 lúc 10:11

+ Thân củ: có thân phình to, tròn, nằm trên mặt đất hoặc dưới mặt đất: củ su hào, củ khoai tây, củ năng ...

+ Thân rễ: thân có hình giống rễ, nằm trên hoặc nằm dưới mặt đất: củ gừng, củ giềng, củ dong ta ...

+ Thân mọng nước: có thân dự trữ nước, thân mọng lên: xương rồng, nha đam, cành giao ....

Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 11 2017 lúc 14:25
Tên thân biến dạng Đặc điểm của thân biến dạng Ví dụ
Thân củ Thân củ nằm trên và dưới mặt đất Củ su hào,khoai tây,củ dền,.....
Thân rễ Thân rễ nằm trên và dưới mặt đất Củ dong ta,củ nghệ,củ gừng,...
Thân mọng nước Thân phình to ra chứa nước Cây xương rồng,cây sen đá, cây nha đam,...

NHẬT QUANG TRƯƠNG
Xem chi tiết
Nhã Yến
29 tháng 10 2017 lúc 22:19

Ví dụ cây thân củ : khoai tây, su hào,  củ dền,...

 

Nhã Doanh
30 tháng 10 2017 lúc 16:20

*DREAM LEAGUE SOCCER 2017*Bài 18. Biến dạng của thân

Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 11 2017 lúc 14:11

Các loại cây thân củ là : Cà rốt , gừng , củ su hào,..

Uyen Tran
Xem chi tiết
Luân Trần
30 tháng 10 2017 lúc 19:46

Các loại biến dạng của thân:
-Thân củ:+đặc điểm: phình to, nằm trên hoặc dưới lòng đất
+chức năng: chứa chất dự chữ
vd: củ khoai tây, su hào,củ năn,.......
-Thân rễ: +đặc điểm: phình to, dạng rễ, nằm dưới mătj đất
+chức năng: chứa chất dự chữ cho cây
vd:gừng,nghệ, giềng, dong ta,.....
-Thân mọng:+ đặc điểm: thân mọng nước
+ chức năng:dự trữ nước cho cây
vd:càng cua, sống đời,xương rồng,....
Các loại biến dạng của lá:
- Lá biến thành gai:+đặc điểm: lá bị biến đổi thành gai
+chức năng:giảm sự thoát hơi nước
vd:xương rồng,.....
-lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc:+đặc điểm:lá có dạng tua cuốn hay tay móc
+ chức năng:giúp cây leo lên cao
vd: đậu , mây,.....
-Lá vảy:+đặc điểm:có dạng vảy mỏng
+chức năng:che chở, bảo vệ chồi của thân dễ
vd:củ dong ta,...
-lá dự chữ chất hữu cơ:+đặc điểm: bẹ lá phình to, dày
+ chức năng: chứa hữu cơ dự trữ cho cây
vd: hành,......
-Lá bắt mồi:+đặc điểm: có nhiều lông, có cơ quan bắt và dữ mồi,..(mình nghĩ thế)
+chức năng:bắt côn trùng và động vật nhỏ có hại
vd: bèo đất, nắp ấm,hoa ăn thịt,...

Trung Le
30 tháng 10 2017 lúc 20:44

cách phân biệt các loại rẽ biến dạng?

Trương Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
30 tháng 10 2017 lúc 21:02

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của thực vật?Tại sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật.Đề ra các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.

Câu 1:

+Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng tự di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. + Chúng ta phải bảo vệ sự đa dạng của thục vật vì: Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở lên quý hiếm, thậm chí có một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt +Biện pháp: -Trồng cây,gây rừng -Không đốt rừng làm nương rẫy -Không chặt cây trái phép -Lên án nghiêm khắc và phê phán những kẻ dám phá hoại thiên nhiên.

Câu 2: Nêu cấu tạo tế bào thực vật?Vẽ hình ghi chú thích H7.4.

+Cấu tạo tế bào thực vật:
-Vách tế bào

-Màng sinh chất

-Chất tế bào

-Nhân

-Lục lạp


-Không bào

-Hình bạn nhìn trong sách mà làm nha .

Câu 3: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của từng loại rễ trên?Mỗi rễ lấy 3 VD minh họa.

+Có hai loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm

+VD về cây có rễ cọc:cây cam,cây chanh,cây bưởi,...

+VD về cây có rễ chùm:cây lúa,cây rêu,cây hoa sen,...

Câu 4: Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền.

-Rễ có 4 miền đó là:

+Miền hút:hút nước và muối khoáng hòa tan.

+Miền sinh trưởng:làm cho rễ dài ra.

+Miền trưởng thành:dẫn truyền

+Miền chóp rễ:che chở cho đầu rễ

Câu 5: Nêu các loại biến dạng của rễ, thân? Mỗi loại biến dạng lấy 2 VD.

+Những loại biến dạng của thân,rễ:

-Thân củ: Chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả.

Vd:Củ su hào,củ khoai tây,...

- Thân rễ:chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa

VD:củ cà rốt,củ nghệ,...

Câu 6: Tại sao phải thu hoạch củ trước khi cây ra hoa, kết quả.Tại sao phải bấm ngọn, tỉa cành? Giải thích.

-Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

+Khi trồng cây thức phẩm ,cây ăn quả thì phải bấm ngọn để cây không cao lên được .Nhưng kết hợp tỉa các cành sâu bệnh ,cành xấu để chất dinh dưỡng tập trung xuống chồi nách phát triển nhiều cành ,nhiếu lá ,hoa quả dẫn đến năng suất tăng

Công chúa ánh dương
30 tháng 10 2017 lúc 21:02

Câu 4. Trả lời:

Rễ gồm 4 miền:

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: Hút nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng: Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ

Giang pupi
30 tháng 10 2017 lúc 20:58

21/10 qua rồi mà

 bui gia toi
Xem chi tiết
Phạm Dương Linh Thảo
18 tháng 12 2017 lúc 19:30

Củ gừng do thân rễ phát triển thành

Vương Nguyên
31 tháng 10 2017 lúc 16:01

Củ gừng do phần thân phát triển thành

Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 11 2017 lúc 14:08

Củ gừng do thân phát triên thành.

Nguyệt Quế
Xem chi tiết
O=C=O
31 tháng 10 2017 lúc 10:17
Bước 1. Dùng dao lam tách một miếng mỏng tế bào củ hành
Bước 2. Nhỏ vào tế bào củ hành tím một giọt dung dịch muối NaCl mục đích để cho nước trong tế bào đi ra ngoài
B3. Đặt tế bào cu hành tím dưới kính hiển vi quan sát hiện tượng co nguyên sinh
B4. Nhỏ vào tế bào củ hành tim một giọt nước quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh
Đào Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
31 tháng 10 2017 lúc 21:18

1. Củ su hào: thân củ nằm trên mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng - thân củ

2. Củ khoai tây: thân củ nằm dưới mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng _ thân củ

3. Củ gừng: thân rễ trên mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng - thân rễ

4. Cứ dong ta: thân rễ dưới mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng - thân rễ.

5. Cây xương rồng - thân mọng nước trên mặt đất - dự trữ nước - thân mọng nước

Khinh Yên
5 tháng 11 2017 lúc 7:53
số thứ tự tên vật mẫu đặc điểm của thân chức năng đối với cây tên thân biến dạng
1 củ su hào thân củ nằm trên mặt đất Chứa chất dự trữ cho cây thân củ
2 củ khoai tây thân củ nằm dưới mặt đất chứa chất dự trữ cho cây thân củ
3 củ gừng thân rễ nằm dưới mặt đất Chứa chất dự trữ cho cây thân rễ
4 củ dong ta thân rễ nằm dưới mặt đất Chứa chất dự trữ cho cây thân rễ
5 xương rồng thân mọng nước nằm trên mặt đất dự trữ nước cho cây thân mọng nước
Nobita
6 tháng 11 2017 lúc 11:21

Trả lời:

- Đặc điểm của thân:

+ Củ su hào: thân củ nằm trên mặt đất

+ Củ khoai tây: thân củ nằm dưới mặt đất

+ Củ gừng: thân rễ nằm trong mặt đất

+ Củ dong ta (hoàng tinh): thân rễ nằm trong mặt đất

+ Xương rồng: thân mọng nước

- Chức năng đối với cây:

+ Củ su hào: dự trữ chất dinh dưỡng

+ Củ khoai tây: dự trữ chất dinh dưỡng

+ Củ gừng: dự trữ chất dinh dưỡng

+ Củ dong ta (hoàng tinh): dự trữ chất dinh dưỡng

+ Xương rồng: dự trữ nước, tham gia quang hợp

- Tên thân biến dạng:

+ Củ su hào: thân củ

+ Củ khoai tây: thân củ

+ Củ gừng: thân rễ

+ Củ dong ta (hoàng tinh): thân rễ

+ Xương rồng: thân mọng nước

oho

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
1 tháng 11 2017 lúc 13:37

+ Đối tượng thí nghiệm: cành hoa màu trắng (hoa hồng hoặc hoa cúc)

+ Thời gian thí nghiệm: 1 - 2 ngày

- Nhận xét:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu đỏ có cánh hoa xuất hiện màu đỏ

+ Khi cắt ngang cành hoa phần bị nhuộm màu là phần mạch gỗ

Hồ Hà Thi Quân
8 tháng 11 2017 lúc 14:04

Thí nghiệm cắm hoavào bình nước màu

+Đối tượng thí nghiệm : Một ly nước có hoa màu trắng sau đó đổ mực vào

+Thời gian thí nghiệm : từ 1 giờ 00 phút đến 4 giờ 00 phút

Nhận xét :

Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa : cánh hoa bị đổi màu theo màu mực của mực mà ta đã đổ vào ly nước.

Khi cắt ngang cành hoa , phần nào bị nhuộm màu ? Phần mạch gỗ bị nhuộm màu.

Mai Hoàng Ngọc Hân
1 tháng 11 2017 lúc 10:48

phần cánh hoa

Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
1 tháng 11 2017 lúc 19:58

Có. Vì
-Có thân phình to, nằm trong hình dạng giống rễ. Có chồi non, chồi nách và lá, lá biến thành vảy che chở cho chồi của thân rễ.