Bài 18-19. Chu kì tế bào, các hình thức phân bào, nguyên phân và giảm phân

Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
Phan Đăng Dũng
Xem chi tiết
Phan Đăng Dũng
Xem chi tiết
Lương Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
3 tháng 5 2016 lúc 21:45

a)Số nu của gen là 100*20=2000nu

A=T=400nu => G=X= (2000-400*2)/2= 600nu

b) Khối lượng gen 2000*300=6*10^5 dvc

Bình luận (0)
Lê Thị Hạnh
29 tháng 9 2017 lúc 19:38

sinh học 10 bài 6: gen có 90 chu kì là xoắn,a=15%

a)tính % số lượng từng loại nu của gen

b)H
Bình luận (0)
Liana Phan
3 tháng 11 2019 lúc 20:21

a) N=100.20=2000(nu)

A=T=400(nu)

G=X=\(\frac{2000-400.2}{2}=600\left(nu\right)\)

b) M=2000.300=600000(đvC)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vĩnh Hân
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
1 tháng 6 2016 lúc 15:03

B. 1, 2, 3, 4.

Bình luận (0)
Mỹ Viên
1 tháng 6 2016 lúc 15:08
Các phương án đúng là (1), (2).
(3) sai vì chưa có cơ sở nào để khẳng định.
(4) sai vì ở cả sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn, mạch mới đều hình thành theo chiều 5’ – 3’.Đáp án đúng: A
Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 14:53

A. 1, 2.

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 6 2016 lúc 9:30

Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 9:32

Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.

 

Bình luận (0)
Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 9:42

Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 6 2016 lúc 9:30

Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con.
 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 9:32

Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con.

 

Bình luận (0)
Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 9:42

Nếu NST sau khi nhân đôi, lại tách rời nhau rồi mới phân li về 2 cực của tế bào thì có thể tạo ra những sai lệch trong nguyên phân. Vì vậy mà sau khi nhân đôi, NST vẫn còn dính với nhau ở tâm động, đảm bảo cho việc phân chia đồng đều các nhiễm sắc tử về các tế bào con

Bình luận (0)
Đặng Thị Thu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 6 2016 lúc 9:29

Các NST phải xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau là để thu gọn lại (tránh sự cồng kềnh) dễ di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong. NST phải dãn xoắn để tạo điều kiện cho các gen phân mã.
 

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
9 tháng 6 2016 lúc 9:31

 

Các NST phải xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau là để thu gọn lại (tránh sự cồng kềnh) dễ di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong. NST phải dãn xoắn để tạo điều kiện cho các gen phân mã.
 

Bình luận (0)
Doraemon
9 tháng 6 2016 lúc 9:41

Các NST phải xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau là để thu gọn lại (tránh sự cồng kềnh) dễ di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong. NST phải dãn xoắn để tạo điều kiện cho các gen phân mã.

Bình luận (0)
Ngọc Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
ATNL
15 tháng 6 2016 lúc 11:47

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng là hiện tượng bình thường trong giảm phân.

Trong nguyên phân, đôi khi cũng xảy ra trao đổi chéo nhưng tần suất rất hiếm.

Ví dụ ở Ruồi giấm, các gen: y+: nâu, y: vàng; sn+: thẳng, sn: cháy xém, hoặc lượn sóng.

Tế bào sinh dưỡng lưỡng bội ysn+/y+sn (nâu, thẳng) xảy ra trao đổi chéo trong nguyên phân, dẫn đến hình thành thể khảm:

Nếu trao đổi đoạn ngắn→ 2 tế bào con: ysn+/ysn+: vàng, thẳng; y+sn/y+sn: nâu, xém  (Kiểu hình b: Twin spot)

Nếu trao đổi đoạn dài → 2 tế bào con: ysn+/ysn: vàng, thẳng; y+sn+/y+sn: nâu, thẳng (giống ban đầu) (Kiểu hình a: Single spot)

Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK21438/

Hiện tượng trao đổi chéo trong nguyên phân có ý nghĩa quan trọng:

- Ví dụ, ở một số loại nấm không có sinh sản hữu tính, trao đổi chéo trong nguyên phân giúp đổi mới vật chất di truyền, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.

- Ở người, trao đổi chéo trong nguyên phân có thể là một trong những cơ chế làm cho các đột biến gen lặn gây ung thư lcó cơ hội tổ hợp lại để biểu hiện thành kiểu hình ung thư.

Bình luận (0)
hienka
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
9 tháng 8 2016 lúc 8:25

- Tế bào sinh dưỡng thì không có khả năng giảm phân tạo giao tử mà chỉ có khả năng nguyên phân để tạo ra các tế bào con, hình thành mô, cơ quan, cơ thể. Tế bào sinh dục sơ khai có khả năng nguyên phân để gia tăng số lượng. Tế bào sinh dục chín có khả năng giảm phân hình thành giao tử. Mỗi tế bào sinh dục đực giảm phân cho 4 giao tử đực (tinh trùng), mỗi tế bào sinh dục cái giảm phân cho một trứng và 3 thể định hướng.
- Tế bào sinh dục hay tế bào sinh dưỡng thì trong nhân đều có 2n NST.

Bình luận (0)
hienka
16 tháng 7 2016 lúc 10:27

ai trả lời giùm vs..cần lắm ạ .huhu

Bình luận (0)