sử dụng kiến thức đã học, hoàn thành nọi dung về các cuộc đấu tranh giành lại độc lập?
các bạn jup mik nhé !
sử dụng kiến thức đã học, hoàn thành nọi dung về các cuộc đấu tranh giành lại độc lập?
các bạn jup mik nhé !
Sau khi học xong chương trình môn lịch sử 6, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân với tương lai, đất nước để xứng đáng với trang sử vẻ vang hào hừng của cha ông?????????
Trả lời lẹ hộ tui, mai thi rùi HK II đó! Khoong trả lời là TÈO ĐỜI LUN!
thi muộn thế mai sốc tinh thần rùi tui thi Văn với Anh cuối kì 2 đó sử thì tui xong từ ..... rồi
hiểu câu : dân ta phải biết sử ta
cho tường gốc tích nc nhà vn
hiểu được ý nghĩa đó thì cậu làm được
diễn biến cuộc kháng chiến chống quân hán xâm lược 2 bà Trưng. Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại
Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của trung quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào
- Thời kỳ Nam Việt (tức là thờ kỳ Triệu ĐÀ và con cháu (207 TCN - 111TCN): Âu Lạc chia thành Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Thời nhà Tây Hán (111TCN- 39) nước ta vẫn là 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
- Thời Đông Hán (25 - 220) và thời Đông Ngô (222 - 280) thì nước ta được đổi thành Giao Châu.
- Tên Giao Châu cũng được giữ nguyên cho đến 938 khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán. Chỉ có tên các huyện thì được đổi đi, chỉ đời nhà Lương thời Nam Bắc Triều thì có chia Giao Châu thành Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Giao Châu.
Câu 6: Từ năm 179 TCN – đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đình đại phương Bắc đô hộ, đó là:
A.Triệu – Tần – Hán – Ngô – Lương – Đường.
B.Triệu – Hán – Ngô – Lương – Tùy – Đường.
C.Triệu – Tùy – Ngô – Hán – Lương – Đường.
D.Triệu – Hán – Ngô – Tùy – Lương – Đường.
Từ năm 179 TCN – đầu thế kỉ X, nước ta hầu như liên tục bị các triều đình đại phương Bắc đô hộ, đó là:
D.Triệu – Hán – Ngô – Tùy – Lương – Đường.
Mik chọn D. Triệu - Hán- Ngô - Tuỳ - Lương - Đường
Mik cx ko chắc chắn đâu
Chọn D. Triệu - Hán - Ngô - Tùy - Lương - Đường
1.Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân(1)..............................nổi dậy giành quyền độc lập, đặt tên nước (2)......................, sau đó đổi tên nước là(3)..................,đóng đô ở(4)....................
2.Mùa xuân năm (1)............,Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước (2)................,dựng kinh dô ở vùng cửa sông(3)..................đạt niên hiệu là (4)..................................
1.Năm 192-193, Khu Liên lãnh đạo nhân dân(1)....Tượng Lâm..........................nổi dậy giành quyền độc lập, đặt tên nước (2)....Lâm Ấp.................., sau đó đổi tên nước là(3)..Cham-pa................,đóng đô ở(4)..Sin-ha-pu-ra ( Trà Kiệu - Quảng Nam )..................
2.Mùa xuân năm (1)..544..........,Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước (2)......Vạn Xuân..........,dựng kinh dô ở vùng cửa sông(3)...Tô Lịch ( Hà Nội )...............đạt niên hiệu là (4)...........Thiên Đức ( đức trời).......................
Tại sao Hai Bà Trưng đọc lời thề trước toàn quân?
Qua 4 lời thề, em thấy mục tiêu của cuộc khởi nghĩa là j?
Sau khi nghe tin Hai Bà Trưng nổi dạy khởi nghĩa , hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng thể hiện điều j?
"Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kêu oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này
tiến lên{{{{{giết nó......kamehameha'''''''yaaaaaaaaaaaaaaaa.........hehe
Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khất của nhân dân muốn dành độc lập cho dân tộc.
Theo em thời Bắc thuộc nước ta liên tiếp nổ ra các cuộc khởi nghĩa chứng tỏ điều gì
Chứng tỏ :
-Nhân dân ta rất yêu nước , căm thù giặc
-Khẳng định nền độc lập
-Thể hiện ý thức tự chủ
-lòng yêu nước
-tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
-ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa của dân tộc
ý chí quyết tâm chống lại kẻ thù xâm lược của nd ta
tinh thần đoàn kết 1 lòng của dân tộc
kẻ thù xâm lược ko thể cai trị nước ta lâu dài
Em hãy nêu ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
- Đem lại độc lập cho đất nước
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta
Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:
-Vai trò của người phụ nữ trong kháng chiến
-Khẳng định đất nước ta không thể bị cai trị vĩnh viễn
-Thể hiện ý thức tự chủ , tinh thần yêu nước , đoàn kết đánh giặc của nhân dân ta
_ Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng :
+ Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của nhân dân Âu Lạc.
+ Thể hiện tầm quan trọng không nhỏ của người phụ nữ Việt Nam thời xưa.
Chúc bạn học tốt!