Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng

Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Ngô Huy Khiết
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 19:57

Câu 11. Đâu là cây công nghiệp phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây dừa.             D. Cây cao su.

Câu 12. Đâu là cây công nghiệp ít phổ biến của châu Phi?

A. Cây Ca cao.                  B. Cây Chè.                  C. Cây cà phê.             D. Cây lạc.

Câu 13. Đâu là tên của hòn đảo lớn nhất ở châu Phi?

A. Xa-ha-ra.                                                       B. Ma-da-ga-xca.

C. Xuy-ê.                                                            D. Ê-ti-ô-pi-a.

Câu 14. Đâu là tên kênh đào nổi tiếng nhất ở châu Phi?

A. Xa-ha-ra.                                                       B. Ma-da-ga-xca.

C. Xuy-ê.                                                            D. Ê-ti-ô-pi-a.

Câu 15. Đây không phải là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Dịch bệnh.

D. Dân cư phân bố không đồng đều.

Câu 16. Nhận xét đúng nhất về thực trạng tài nguyên của châu Phi

A. Khoáng sản nhiều, đồng cỏ và rừng xích đạo diện tích rộng lớn.

B. Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh.

C. Khoáng sản phong phú, rừng nhiều nhưng chưa được khai thác.

D. Trữ lượng lớn về vàng, kim cương, dầu mỏ, phốt phát nhưng chưa được khai thác.

Bình luận (1)
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 19:58

Câu 17. Phía Tây châu Phi tiếp giáp với đại dương nào?

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Câu 18. Phía Đông châu Phi tiếp giáp với đại dương nào?

A. Thái Bình Dương.

B. Đại Tây Dương.

C. Ấn Độ Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Câu 19. Căn cứ vào đâu để phân chia ra các lục địa trên thế giới?

A. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

B. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị.

C. Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông.

D. Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

Câu 20. Căn cứ vào đâu để phân chia ra các châu lục trên thế giới?

A. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa về lịch sử, kinh tế, chính trị.

B. Sự phân chia các châu lục mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.

C. Châu  lục là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông.

D. Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

Bình luận (1)
Quốc Kiệt
Xem chi tiết
Đan Khánh
9 tháng 11 2021 lúc 10:08

Tham khảo:

Để bảo vệ môi trường chúng ta hãy cùng nhau vận động trồng thêm cây xanh, hạn chế dùng túi nylon (vì chỉ dùng 1 lần rồi bỏ), đừng liệng chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm điện nước, chuyển sang dùng năng lượng bền vững, đẩy nhanh canh tác hữu cơ, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khí thải

Bình luận (0)
Lê Tuyết Mai
Xem chi tiết
ĐẶNG CAO TÀI DUY
17 tháng 10 2021 lúc 17:48

sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nên một số bộ phận cơ thể bị tiêu giảm.

Bình luận (0)
Phong
Xem chi tiết
Ly Nguyễn
14 tháng 10 2021 lúc 16:06

đúng 

Bình luận (0)
Phong
Xem chi tiết
Tuệ Nhi mine
14 tháng 10 2021 lúc 11:51

Sự bùng nổ đô thị ở hầu hết các nước thuộc đới nóng là do dân di cư tự do là đúng 

Bình luận (0)
Ly Nguyễn
14 tháng 10 2021 lúc 16:06

đúng

 

Bình luận (0)
Stick war 2 Order empire
15 tháng 10 2021 lúc 21:20

true

Bình luận (0)
Na Huhu
Xem chi tiết
Thuỷ Ngọc
Xem chi tiết
Anh Pha
21 tháng 10 2018 lúc 20:44

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.

+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;

+ Di dân do thiên tai, hạn hán,

+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;

+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;

+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;

+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

Bình luận (0)
Âu Dương Thiên Băng
21 tháng 10 2018 lúc 21:47

Sự di dân ở đới nóng:

1) Di dân tích cực: (có tổ chức, có kế hoạch, có khoa học).

-Đi xây dựng các khu kinh tế mới (vùng núi, vùng biển).

-Xây dựng các khu công nghiệp, dịch vụ.

-Nhà ở trong diện giải tỏa đến nơi mới.

-Lập đồn điền, trang trại để trồng cây xuất khẩu và chăn nuôi.

-Xuất khẩu lao động.

2) Di dân tiêu cực: (Không có tổ chức, kế hoạch).

-Thiên tại, hạn hán, lũ lụt, bão gió, sạt lở đất.

-Chiến tranh (bom đạn)

-Xung đột tập người.

-Nghèo đói, thiếu việc làm.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

#Miu

Bình luận (0)
maiem (( :
22 tháng 10 2018 lúc 17:30

-Đa dạng và phức tạp:

+Di dân do nhiều nguyên nhân: thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh, đói nghèo...

+ Hình thức:di dân tự do và di dân có tổ chức, kế hoạch

=>Tác động của di dân: dân số đô thị tăng nhanh ->sự bùng nổ đô thị -> tạo sức ép đến việc làm -> tác động tới môi trường đô thị

Bình luận (0)
Lê Hậu
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 10 2018 lúc 20:52

Có phải là di dân ở đới nóng ko???

Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế - xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực.
+ Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức sống;
+ Di dân do thiên tai, hạn hán,
+ Di dân do các cuộc xung đột tộc người;
+ Di dân để khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới;
+ Di dân để xây dựng các công trình công cộng hoặc các khu công nghiệp;
+ Di dân với mục đích khai thác tài nguyên,...

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Sơn
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 10 2018 lúc 15:06

Nhóm nguyên nhân tiêu cực và tích cực :

+) Tích cực ( có tác động tốt đến kinh tế - xã hội ) : di dân có tổ chức , có kế hoạch để khai hoang , lập đồn điền trồng cây xuất khẩu để xây dựng các công trình công nghiệp mới , phát triển kinh tế ở vùng núi hay vùng ven biển ...

+) Tiêu cực ( tác động xấu đến kinh tế - xã hội ) : nông dân di cư tự do vào đô thị tìm kiếm việc làm , di dân tị nạn ( do hạn hán thường xuyên và các cuộc xung đột tộc người không dứt )...
- Nhóm các nguyên nhân tự nhiên và nguyên nhân xã hội:
+) Nguyên nhân tự nhiên : thiên tai , hạn hán .
+) Nguyên nhân xã hội : xung đột , chiến tranh , đói nghèo , thiếu việc làm , … .

Bình luận (0)