Nêu diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sữ của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Nêu diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sữ của cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
-quân tống nhiều lần vượt sông nhưng đều thất bại
-cuối năm 1077,lý thường kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc,quân tống bị tiêu diệt gần hết
-nhà lý đề ngị giẳng hòa,quân tống rút về nước
kết quả:-quân ta giành thắng lợi
nguyên nhân thắng lợi:* do :
-tinh thần yêu nước nồng nàn,ý chí bất khuất và tự cường của dân tộc ta.
-khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc.
-sự lãnh đạo sáng suốt,tài tình của lý thường kiệt.
-địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân tống.
-việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn,khiến đich lúng túng,tình thần bị dao động...
ý nghĩa:-bảo vệ nền độc lập cho dân tộc.
-đập tan âm mưu xâm lược của nhà tống.
Diễn biến:
-Quách Qùy cho quân vượt sông đánh vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết luyệt.
-Quân Tống chuyển sang thế phòng ngự, quân sĩ chán nản, mệt mỏi,chết mòn chết dần
-Một đêm cuối 1077, nhà Lý cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc
Kết quả:
-Quân giặc chết 5, 6 phần
-Quách Qùy chấp nhận giảng hòa rút quân về nước
Nguyên nhân thắng lợi:
-Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt
Ý nghĩa:
-Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm
-Nền tự chủ của Đại Việt được củng cố
-Nhà Tống từ bỏ ý đồ xâm lược Đại Việt
Chúc bạn học tốt!
vì sao cuộc tấn công của Lý Thường Kiệt vào đất Tống năm 1075 gọi là cuộc tấn công để tự vệ ?
Ai đó giúp mk với nha mình đang cần gấp!
Vì cuộc tiến công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lương thực, vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược, Lý Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo, sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống, làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực, vũ khí để xâm lược nước ta.
-Vì:+Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
+ "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
để thực hiện âm mưu xâm lược Đại Việt nhà Tống đã làm gì
- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở phía Bắc, nhà Tống ngăn cản giao thương, dụ dỗ các Tù trưởng dân tộc.
Mục đích:
Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn
Hành động:
Xúi giục vua Chăm-pa tấn công Đại Việt ở phía Nam.
Cản trở việc buôn bán ở biên giới Việt- Trung
Mua chuộc, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.
Diễn biến chống quân Tống của Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt
-quân tống nhiều lần vượt sông nhưng đều thất bại
-cuối năm 1077,lý thường kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc,quân tống bị tiêu diệt gần hết
-nhà lí đề nghị giảng hòa,quân tông rút về nước
Diễn biến:
- Cuối năm 1076, nhà Tống cử 1 đạo quân lớn theo 2 đường thủy, bộ tiến vào xâm lược Đại Việt
- Tháng 1 năm 1077, quân Tống cử 10 vạn quân bộ do Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến vào.
- Quân ta chặn đánh, đến trước bờ Bắc sông Như Nguyệt quân Tống bị quân ta chặn lại
- Cánh quân thủy của nhà Tống bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào để hỗ trợ cho cánh quân thủy.
- Quân ta chặn đánh, đến trước bờ Bắc sông như Nguyệt, quân Tống bị quân ta chặn lại.
- Quân thủy của nhà Tống bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào để hỗ trợ cho quân bộ.
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến trên sông Như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi.
- Quân Tống chán nản, chết dần chết mòn.
- Cuối mùa xuân năm 1077, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch.
Qua cuộc kháng chien chống Tống (1075-1077) Em hãy cho biet net độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiet ?
Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chủ trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa
1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Ý nghĩa lịch sử của chien thắng ?
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ta có truyền thống đấu tranh anh dũng, có lòng tự hào dân tộc, ý chí đấu tranh sắt đá
- Sự lãnh đạo tài tình của Lý Thường Kiệt, két hợp với nghệ thuật quân sự độc đáo tài tình của ông
Đó là vc sử dụng chiến lược "tiên phát chế nhân", biết phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân, nhất là các dân tộc thiểu số. Biết phát huy ưu thế về địa hình địa thế và đặc biệt là biết kết thúc chiến tranh bằng hòa bình của LTK, vừa giúp cho nc Tống giữ đc thể diện, vừa tránh đc sự hao tổn về sương máu mà vẫn giữ đc toàn vẹn lãnh thổ.
- Nhà Tống đang trong thời suy yếu.
2. Ý nghĩa:
- Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi đã khẳng định thêm truyền thống đấu tranh anh dũng và trí tuệ của dân tộc VN.
- Chiến thắng đó đã đè bẹp ý chí xâm lược của nhà Tống vaf tạo nên 1 chiến thắng vang dội trong LS đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc. Thắng lợi này buộc nhà Tống phải thừa nhận nc ta là 1 quốc gia độc lập, tự do.Từ đó tạo điều kiện cho nhà lìva các triều đại sau củng cố và xây dựng nhà nc Đại Việt phồn thịnh.
Chúc bn hok tốt !!!!!!!
Nguyên nhân thắng lợi -Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều. -Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc. - Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt. - Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...
b) Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.
việc lý thường kiệt chọn sông như nguyệt để xây dựng phong tuyến chống địch nói lên điều gì
Việc Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt để xây dựng tuyến chống địch nói lên điều : Lý Thường Kiệt là người thông minh, tài trí, biết chọn nơi chống địch
Nêu cách đánh giặc độc đáo sáng tạo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống trên dòng sông Như Nguyệt
Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa
Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
ý nghĩa về việc phòng vệ trên phòng tuyến sông như nguyệt?
Trận Như Nguyệt là một trận đánh lớn, mang tính quyết định của cuộc Chiến tranh Tống – Việt (1075 – 1077), và là trận đánh cuối cùng của triều Tống – Trung Quốc trên đất Đại Việt. Trận chiến diễn ra trong nhiều tháng, kết thúc bằng chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt và đại bại của quân Tống, đánh bại hoàn toàn mưu đồ xâm lược nước ta của giặc, buộc chúng phải thừa nhận Đại Việt
Ý nghĩa:
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Đánh dấu X vào ô trống đầu câu trả lời sai về âm mưu chuẩn bị đánh Đại Việt của nhà Tống
+Cho quan sang nc ta cuop boc, do la tin tuc; ngam ngam chuan bi luong thuc, vu khi.