Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
21 tháng 11 2021 lúc 21:54

mọi người giúp mình vs ạ !

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

Bình luận (0)
Lương Đại
22 tháng 11 2021 lúc 7:13

 - Các từ trưởng dân tộc ít người tuy không có nhiều vai trò nhưng là người nắm rõ địa hình khu vực đó nhất, có thể ai phục phòng thủ và tấn công bất công bất ngờ. Do đó nhà Tống phải cần nững người như vậy để dẫn đường cho họ tiến vào một cách an toàn.

- Cuộc tấn công của nhà Lý là tự vệ vì nêu cao khẩu hiệu chỉ tấn công vào kho vũ khí lương thực của quân tống, không làm hại đến tài sản tính mạng của người dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 11 2021 lúc 21:38

Việc nhà Tống xúi giục vua Chăm - pa đánh lên từ phía Nam là 1 chủ trương của nhà Tống nhằm dễ dàng xâm lược Đại Việt.

Bình luận (0)
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo: Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa và lực lượng của Đại Việt đồng thời phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa.

Bình luận (0)
Long Sơn
21 tháng 11 2021 lúc 21:38

Tham khảo:

Nhà Tống xúi giục vùa Cham-pa đánh lên phía Nam nước ta nhằm mục đích làm suy giảm và phân tán lực lượng của nhà Lý, buộc nhà Lý cùng một lúc phải đối phó với nhiều nơi, tạo điều kiện cho quân Tống đánh chiếm nước ta dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 11 2021 lúc 12:50

C

Bình luận (1)
Đại Tiểu Thư
21 tháng 11 2021 lúc 12:50

C

Bình luận (1)
Lớp 713 Nguyễn Thị Bích...
21 tháng 11 2021 lúc 12:59

C

Bình luận (0)
bae suzy
Xem chi tiết
Huỳnh Trọng Phúc 28
Xem chi tiết
Chanh Xanh
18 tháng 11 2021 lúc 7:40

Nhận xét:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Bình luận (0)
︵✰Ah
18 tháng 11 2021 lúc 7:40

Tham Khảo

Nhận xét:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Bình luận (0)
Thư Phan
18 tháng 11 2021 lúc 7:41

Tham khảo

 

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Bình luận (0)
Huỳnh Trọng Phúc 28
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 11 2021 lúc 17:47

Tham khảo

Nguyên nhân thắng lợi

-Thứ nhất, là do tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất và lòng tự cường dân tộc của quân dân ta. Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai, Lý Thường Kiệt đã từ bỏ danh vọng bổng lộc, xin triều đình mời Lý Đạo Thành về Thăng Long nhậm chức Tể tướng, còn ông chỉ tổ chức kháng chiến mà không tham gia các chức vụ trong vương triều.

-Thứ hai, là do khối đại đoàn kết toàn dân vững chắc. Trong cuộc kháng chiến, nhân dân ta đã nhất trí một lòng xung quanh triều đình hoặc bộ tham mưu cùng chung sức đánh giặc.

- Thứ ba, là sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của các tướng lĩnh chỉ huy mà tiêu biểu là Lý Thường Kiệt.

- Thứ tư, nguyên nhân khách quan : khí hậu nóng nực ở phương Nam là một trở lực lớn đối với quân xâm lược ; địa hình của đất nước ta không phù hợp với sự di chuyển và chiến đấu của quân Tống ; việc tiếp tế của giặc gặp nhiều khó khăn, khiến địch lúng túng, tinh thần bị dao động...

b) Ý nghĩa lịch sử

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã củng cố chính quyền phong kiến vững mạnh, tạo điều kiện xây dựng đất nước phát triển về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.

- Thắng lợi của các cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 17:48

Tham khảo:

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ âm mưu thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.



 

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 11 2021 lúc 10:01

B

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 10:01

B

Bình luận (0)
sky12
17 tháng 11 2021 lúc 10:01

B bạn nhé

Bình luận (0)
Bin1234
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 11 2021 lúc 9:44

Hoàn cảnh thành lập nhà lý? Luật pháp và quân đội thời Lý - Lịch sử Lớp 7 -  Bài tập Lịch sử Lớp 7 - Giải bài tập Lịch sử Lớp

Bình luận (0)
Đan Khánh
17 tháng 11 2021 lúc 9:44

Tham khảo:

Luật pháp:

 

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.

 

- Nội dung: quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc

Quân đội:

 

- Gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

 

- Thi hành chính sách "ngụ binh ư nông": cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động.

 

- Quân đội kỉ luật nghiêm minh, được huấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho quân đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá...

Bình luận (0)
Huỳnh Trọng Phúc 28
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 11 2021 lúc 19:40

Tham khảo;

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

- Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệt

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.

Bình luận (0)
Minh Hồng
16 tháng 11 2021 lúc 19:42

Tham khảo

Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:

- Chặn giặc ở chiến tuyến Như nguyệt

- Diệt thủy quân của giặc, đẩy giặc vào thế bị động.

- Mở cuộc tấn công khi thời cơ đến

- Giặc thua nhưng lại giảng hòa với giặc.

Bình luận (0)
nguyen viet anh
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 11 2021 lúc 19:22

Hãy tường thuật và nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa cuộc chiến đấu trên  phòng tuyến Như Nguyệt - Lịch sử Lớp 7 - Bài tập Lịch sử Lớp 7 -

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 19:22

Tham khảo!

Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt của nhân dân ta  theo lược đồ | SGK Lịch sử lớp 7

Bình luận (2)