Thực hành tiếng Việt

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 17)

Hướng dẫn giải

Tham khảo!

Từ ngữ trong ngoặc kép

Nghĩa thông thường

Nghĩa theo dụng ý của tác giả

trùm sò

kẻ cầm đầu nhóm vô lại

kẻ cầm đầu trong lớp

thảm thiết

nỗi đau khổ thống thiết

đau đớn

cao thủ

người có khả năng ứng phó hơn hẳn người khác

Con dế có khả năng đánh bại các con dế khác

làm giàu

tích lũy nhiều của cải

tích lũy nhiều viên bi

thu vén cá nhân

Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân

Chỉ chăm lo, vun vén cho lợi ích riêng của bản thân

giang hồ

Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn,

Là côn đồ, lưu manh, du đãng, du côn,

cử hành tang lễ

tổ chức tang lễ cho người đã mất

Chôn cất con dế lửa

võ đài

đài đấu võ

đài đấu võ

(Trả lời bởi Thanh An)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 18)

Hướng dẫn giải

Bác Hồ đã từng nói: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước".

→ Công dụng của dấu ngoặc kép: Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 

(Trả lời bởi (っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 18)

Hướng dẫn giải

Văn bản "Con gái của mẹ" gồm 2 đoạn:

+ Đoạn 1: Về tình yêu của mẹ dành cho con.

+ Đoạn 2: Tình yêu thương của Lam Anh dành cho người mẹ của mình.

(Trả lời bởi (っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 18)

Hướng dẫn giải

Ở ĐV 1:

Câu chủ đề:  Bài ca có thể là lời của cô gái.

Ở ĐV 2:

Câu chủ đề: Không phải ngày phiên, nên chợ vắng không.

(Trả lời bởi Đỗ Tuệ Lâm)
Thảo luận (1)

Thực hành tiếng Việt (SGK Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 18)

Hướng dẫn giải

Mở bài:

- Giới thiệu thời gian, lý do dẫn đến kỉ niệm đó. (VD như lần mình cùng cha mẹ dọn nhà)

Thân bài:

- Những hoạt động của cha mẹ, bản thân mình:

+ Mình quét dọn nhà cửa, hỏi mẹ đồ đạc ở đâu đó.

+ Đối thoại: em nói chuyện với cha mẹ (dấu ngoặc kép bạn dùng ở chỗ này nhé).

-> lời ba mẹ chỉ dẫn mình làm ntn.

-> lời mình hỏi cha mẹ.

+ Cha mẹ làm những công việc nặng hơn như:

-> Giặt đồ, sắp xếp bàn ghế,...

- Kết thúc công việc:

+ Em pha nước cho cha mẹ uống.

+ Mọi người nghỉ ngơi.

+ ..

- Cảm xúc của em sau khi làm xong việc:

+ Mệt mỏi nhưng vô cùng vui vẻ

+ Tình cảm em dành cho cha mẹ: cảm thấy mình cần làm việc nhà giúp cha mẹ nhiều hơn bởi cha mẹ đã già rồi,..

Kết bài:

- Tổng kết lại.

Mẫu: Đó là kỉ niệm đáng nhớ của em với cha mẹ, ý nghĩa hơn là làm cho biết được mình cần phải làm nhiều việc hơn để giúp đỡ những cái mệt của họ.

(Trả lời bởi Đỗ Tuệ Lâm)
Thảo luận (1)