Kể về các hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường của trường em.
Kể về các hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường của trường em.
Trao dổi về các việc làm góp phần xây dựng văn hóa nhà trường mà em đã tham gia.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Tên hoạt động
Các hoạt động cụ thể em đã tham gia
Kết quả hoạt động
Tôn trọng sự khác biệt
- Tôn trọng sự khác biệt của thầy cô.
- Tôn trọng sự khác biệt của các bạn.
- Tôn trọng sở thích của từng cá nhân trong cộng đồng…
- Hiểu được mỗi người là một cá nhân khác biệt.
- Đánh giá mỗi người bằng những tiêu chí phù hợp với từng cá nhân.
- ….
Xây dựng lối sống hài hòa với thầy cô và các bạn.
- Sống hài hòa với thầy cô
- Sống thân thiện, hòa đồng với các bạn.
- Biết quan tâm đến thầy cô và các bạn.
- Biết chia sẻ với thầy cô và các bạn những niềm vui, nỗi buồn.
- Biết đồng cảm với những khó khăn của thầy cô và các bạn.
Chia sẻ cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động góp phần xây dựng văn hóa nhà trường.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiKhi tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nhà văn hóa nhà trường, em cảm thấy rất vui, hạnh phúc và tự hào.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Thảo luận về những việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt của thầy cô.
Việc làm thể hiện tôn trọng sự khác biệt của các bạn.
- Chấp nhận phong cách riêng của mỗi thầy cô.
- Thích ứng với phương pháp dạy của từng thầy cô.
- Lắng nghe bài giảng của thầy cô một cách tích cực.
- Thực hiện nhiệm vụ được thầy cô giao.
- Trao đổi với thầy cô nhưng điều chưa hiểu.
- ….
- Đối xử bình đẳng với các bạn.
- Không coi thường bạn.
- Không chế giễu khuyết điểm của bạn
- Tôn trọng thói quen, sở thích của bạn
- Lắng nghe ý kiến, quan điểm của bạn
- Sống hòa đồng với các bạn
- ….
Thực hành thể hiện tôn trọng sự khác biệt trong các tình huống sau:
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTH1.
- Chấp nhận phong cách riêng của thầy H.
- Lắng nghe bài thơ của thầy H một cách tích cực để thấy ý nghĩa và giá trị của bài thơ.
- Chia sẻ với thẩy H những điểu chưa hiểu về những bài thơ của thầy.
- Quản lí cảm xúc trong giờ học để không tỏ thái độ khó chịu hay nói chuyện riêng, với bạn.
TH2.
- Động viên để bạn không mất bình tĩnh.
- Không lấy khiếm khuyết của bạn X làm trò cười.
- Tôn trọng thói quen của bạn.
- Giúp bạn rèn luyện để không nói lắp nữa.
TH3.
- Tôn trọng thói quen, sở thích của bạn A.
- Tôn trọng sự khác biệt của bạn A.
- Tích cực tham gia các hoạt động cùng bạn để hiểu và chia sẻ với sở thích khoa học của bạn.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Trao đổi về biểu hiện của cách sống hài hòa với thầy cô và các bạn.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Biểu hiện cách sống hài hòa với thầy cô
Biểu hiện của sách sống hài hòa với các bạn
- Thường xuyên gặp gỡ và chào hỏi thầy cô.
- Quan tâm, hỏi thăm thầy cô.
- Thể hiện sự biết ơn thầy cô.
- ……
- Vui vẻ, hòa đồng với các bạn
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể để hiểu và chia sẻ với các bạn.
- Hỗ trợ và giúp đỡ bạn trong khả năng của mình.
- ………
Thể hiện cách sống hài hòa trong các tình huống sau:
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiTH1.
- Quan tâm, hỏi thăm cô B.
- Thể hiện sự lo lắng cho sức khỏe của cô.
- Lấy nước cho cô uống và hỏi thăm tình hình sức khỏe của cô.
- Giữ trật tự, tích cực học tập để cô bớt mệt mỏi.
TH2.
- Vui vẻ, hòa đồng với các bạn
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể để hiểu và chia sẻ với bạn bè.
- Chia sẻ, hỗ trợ và giúp đỡ bạn bè trong khả năng của mình.
- ….
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Lập kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiHiện nay, trong môi trường học đường xuất hiện nhiều dạng bắt nạt như: bắt nạt bằng lời nói, bắt nạt trực tuyến, bắt nạt thân thể, bắt nạt mối quan hệ…Những hành vi bắt nạt học đường đã làm cho mối quan hệ bạn bè không còn thân thiết, gắn bó và văn minh nữa. Vì vậy, chúng ta cùng nhau xây dựng kế hoạch để tố chức các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
“NÓI KHÔNG VỚI BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG”
1. Mục tiêu hoạt động:
Giúp học sinh:
- Nhận diện được các tình huống bắt nạt học đường.
- Rèn luyện kĩ năng ứng phó với bắt nạt học đường.
- Tuyên truyền các biện pháp phòng chống bắt nạt học đường.
2. Kế hoạch chi tiết:
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Nội dung hoạt động Hình thức tổ chức hoạt động Thời gian thực hiện Đối tượng tham gia Nhận diện các hình thức bắt nạt học đường Tổ chức tọa đàm. Tuần 8 Học sinh cả lớp Rèn luyện kĩ năng ứng phó với bắt nạt học đường Đóng vai giải quyết tình huống Tuần 9 Học sinh cả lớp Tuyên truyền về các biện pháp phòng chống bắt nạt học đường - Làm tờ rơi, áp phích,…
- Truyền thông đa phương tiện.
Tuần 10 Học sinh toàn trường
Tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường theo kế hoạch đã lập.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giảiCác bạn học sinh tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường theo kế hoạch đã lập để rèn luyện được kĩ năng tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
Đánh giá hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
Thảo luận (1)Hướng dẫn giải(Trả lời bởi Nguyễn Việt Dũng)
STT
Tiêu chí đánh giá hoạt động
Tốt
Đạt
Chưa đạt
1
Mức độ đạt được mục tiêu của hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
2
Mức độ tích cực tham gia của các cá nhân, nhóm, các lực lượng tham gia phòng chống bắt nạt học đường.
3
Mức độ lan tỏa hoạt động tới cộng đồng.
4
Tiêu chí khác: ……