Bài tập chủ đề 4

Bài tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

Điện lượng truyền qua không khí là:

\(\Delta q=I\cdot\Delta t=30000\cdot2\cdot10^{-3}=60\left(C\right)\)

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Bài tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

Tham khảo:

- Các electron không chuyển động trong mạch điện với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.

- Trong dây dẫn kim loại, ở mọi vị trí trong dây đều có electron tự do nên khi bật công tắc đèn, các electron đồng loạt chịu tác dụng của điện trường làm chúng chuyển động có hướng và cho dù dây dẫn có thể rất dài thì hầu như bóng đèn đều sáng ngay lập tức.

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Bài tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

Tốc độ dịch chuyển của electron là:

\(v=\dfrac{I}{Sne}=\dfrac{3,5\cdot10^{-3}}{5\cdot10^{-8}\cdot10^{29}\cdot1,6\cdot1,6\cdot10^{-19}}=4,375\cdot10^{-6}\left(m/s\right)\)

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Bài tập 4 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

a) Đường đặc trưng của B là đường thẳng đi qua gốc tọa độ, biểu thị hàm số bậc nhất hay \(R=\dfrac{U}{I}=const\)

điện trở là hằng số. Do đó, vật dẫn B là đoạn dây thép.

b) Từ đồ thị, ta thấy, hai đường đặc trưng cắt nhau tại điểm (8;3,4). Tại đó \(U=8V\) và \(I=3,4A\) 

Điện trở của mỗi vật dẫn ở hiệu điện thế này là: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{3,4}\approx2,35\Omega\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài tập 5 (SGK Cánh diều - Trang 104)

Hướng dẫn giải

tham khảo.

- Em làm pin theo link hướng dẫn sau:

https://www.youtube.com/watch?v=e7_lz9vQ1e0

- Đề xuất biện pháp

+ Tăng số nguồn điện bằng cách: Mắc nối tiếp các pin (cực âm củɑ pin này nối với cực dương của pin kiɑ) có thể tạo ra nguồn điện lớn hơn.

+ Thay cặp kim loại khác có điện áp cao hơn, ví dụ như: magnesi – đồng.

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài tập 6 (SGK Cánh diều - Trang 105)

Bài tập 7 (SGK Cánh diều - Trang 105)