Bài 8: Vị trí tương đối của hai đường tròn (Tiếp)

Bài 35 (Sgk tâp 1 - trang 122)

Hướng dẫn giải
Vị trí tương đối của hai đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d,R,r
(O,R) dựng (O’,r’) 0 D<R-r
(O;R) ở ngoài nhau (O’;r) 0 D>R+r
Tiếp xúc ngoài 1 D=R+r
Tiếp xúc trong 1 D=R-r
Hai đường tròn cắt nhau 2 R-r<d<R+r
(Trả lời bởi Khùng Điên)
Thảo luận (1)

Bài 36 (Sgk tâp 1 - trang 123)

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải:

a) Gọi O' là tâm của đường tròn đường kính OA thì O'A=O'O.

Ta có OO'=OA-O'A hay d=R-r nên đường tròn (O) và đường tròn (O') tiếp xúc trong.

b) Tam giác CAO có cạnh OA là đường kính của đường tròn ngoại tiếp nên ΔCAO vuông tại C

OCAD

CA=CD (đường kính vuông góc với một dây).

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Bài 37 (Sgk tâp 1 - trang 123)

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải:

Vẽ OM⊥ABOM⊥AB.

Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây ta được MA=MB và MC=MD.

Từ đó suy ra AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau.

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 38 (Sgk tâp 1 - trang 123)

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn gải:

a) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên d=R+r=3+1=4 (cm).

Trả lời: Đường tròn (O; 4cm).

b) Hai đường tròn tiếp xúc trong nên d=R-r=3-1=2 (cm).

Trả lời: Đường tròn (O;2cm).

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 39 (Sgk tâp 1 - trang 123)

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải:

a) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có IA=IB=IC=12BCIA=IB=IC=12BC.

Do đó tam giác ABC vuông tại A

⇒ˆBAC=90∘⇒BAC^=90∘.

b) Ta có ˆI1=ˆI2;ˆI3=ˆI4I^1=I^2;I^3=I^4 (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Do đó ˆOIO′=90∘OIO′^=90∘ (hai tia phân giác của hai góc kề bù).

c) Ta có AI⊥OO′AI⊥OO′.

Xét tam giác OIO' vuông tại I, ta có:

IA2=OA⋅O′A=9⋅4=36⇒IA=6.IA2=OA⋅O′A=9⋅4=36⇒IA=6.

Do đó BC=12cm.

Nhận xét. Câu a), b) chỉ là gợi ý để làm câu c). Đối với những bài toán có hai đường tròn tiếp xúc, ta thường vẽ thêm tiếp tuyến chung tại tiếp điểm để xuất hiện yếu tố trung gian giúp cho việc tính toán hoặc chứng minh được thuận lợi.

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 40 (Sgk tâp 1 - trang 123)

Hướng dẫn giải

Hướng dẫn giải:

Trong hệ thống các bánh xe răng cưa thì hai bánh xe răng cưa tiếp xúc ngoài bao giờ cũng chuyển động ngược chiều nhau, hai bánh răng cưa tiếp xúc trong bao giờ cũng chuyển động cùng chiều nhau. Vì vậy hệ thống bánh răng ở hình a), hình b) chuyển động được. Hệ thống bánh răng ở hình c) không chuyển động được.

(Trả lời bởi Thien Tu Borum)
Thảo luận (2)

Bài 8.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 170)

Bài 8.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 170)

Hướng dẫn giải

a: hai đường tròn này cắt nhau

b: 

Gọi A và B là giao điểm của hai đường tròn (O)

và (O’), H là giao điểm của AB và OO’.

Tam giác AOO’ vuông tại A, AH ⊥ OO’ và AB = 2AH.

Ta tính được AH = 2,4cm nên AB = 4,8cm.

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 8.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập trang 171)

Hướng dẫn giải

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

a: \(\widehat{AMO}=90^0\)

nên điểm M chuyển động trên đường tròn đường kính AO

b: Đường tròn (O') tiếp xúc trong với đường tròn (O)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 71 (Sách bài tập trang 168)