Bài 8: Amoniac và muối amoni

Bài 1 SGK trang 37 ()

Hướng dẫn giải

- Chuẩn bị một bình kín chứa đầy khí amoniac, bình có ống thủy tinh xuyên qua đầu(đậy kín bằng nút cao su)

- Hòa dung dịch phenolphtalein vào chậu nước

- Mờ nút, cho đầu ống thủy tinh vào chậu nước trên

- Nước dần dâng lên, phun lên tia nước có màu hồng

Giải thích : Do amoniac tan nhiều trong nước,làm giảm áp suất trong bình cho nên làm mực nước dâng lên. Amoniac tan trong nước thành dung dịch có tính bazo, làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng.

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)

Bài 2 SGK trang 37 ()

Hướng dẫn giải

$A : NH_3 ; B : NH_4Cl ; C : NH_4NO_3 ; D:  N_2O$
$NH_3 + HCl \to NH_4Cl$
$NH_4Cl + NaOH \to NaCl + NH_3 + H_2O$
$NH_3 + HNO_3 \to NH_4NO_3$
$NH_4NO_3 \xrightarrow{t^o} N_2O + H_2O$

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)

Bài 3 SGK trang 37 ()

Hướng dẫn giải

Điều chế Hidro  :$CH_4 + 2H_2O \xrightarrow{t^o,xt} CO_2 + 4H_2$

Loại bỏ khí Oxi : $CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
Tổng hợp amoniac : $N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o,Fe,p} 2NH_3$

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)

Bài 4 SGK trang 38 ()

Hướng dẫn giải

Trích mẫu thử

Cho dung dịch $Ba(OH)_2$ vào :

- mẫu thử tạo khí mùi khai là $NH_4Cl$
$2NH_4Cl + Ba(OH)_2 \to 2NH_3 + BaCl_2 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo khí mùi khai và kết tủa trắng là $(NH_4)_2SO_4$
$(NH_4)_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2NH_3 + 2H_2O$

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $Na_2SO_4$
$Ba(OH)_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaOH$

- mẫu thử không hiện tượng là $NH_3$

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)

Bài 5 SGK trang 38 ()

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Phản ứng thuận của phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng tỏa nhiệt. Vì vậy muốn cân bằng chuyển dịch sang phải thì ta đồng thời phải giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

    (Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)

Bài 6 SGK trang 38 ()

Hướng dẫn giải

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Cả hai phản ứng trên, số oxi hóa của nito đều không đổi ( đều là phản ứng oxit hóa nội phân tử)

Trong hai phản ứng : 

$NH_4^+$ đều là chất khử ( số hóa oxi hóa của N tăng từ -3 lên 0)

$NO_3^- , NO_3^-$ đều là chất oxi hóa ( số oxi hóa của N lần lượt giảm từ +3 xuống 0 và giảm từ +5 xuống +1)

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)

Bài 7 SGK trang 38 ()

Hướng dẫn giải

a)

$(NH_4)_2SO_4 + 2NaOH \to Na_2SO_4 + 2NH_3 + 2H_2O$
$NH_4^+ + OH^- \to NH_3 + H_2O$

b)

$n_{(NH_4)_2SO_4} = 0,15.1 = 0,15(mol)$
$n_{NH_3} = 2n_{(NH_4)_2SO_4} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$V_{NH_3} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)

Bài 8 SGK trang 38 ()

Hướng dẫn giải

$n_{NH_3} = \dfrac{17}{17} = 1(mol)$

$N_2 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2NH_3$

Theo PTHH : 

$n_{N_2\ pư} = \dfrac{1}{2}n_{NH_3} = 0,5(mol)$
$n_{H_2\ pư} = \dfrac{3}{2}n_{NH_3} = 1,5(mol)$

Suy ra : 

$n_{N_2\ đã\ dùng} = \dfrac{0,5}{25\%} = 2(mol)$
$n_{H_2\ đã\ dùng} = \dfrac{1,5}{25\%} = 6(mol)$
Vậy  :

$V_{N_2} = 2.22,4 = 44,8(lít)$
$V_{H_2} = 6.22,4 = 134,4(lít)$

(Trả lời bởi hnamyuh)
Thảo luận (1)