Bài 7. Hoá trị và công thức hoá học

Câu hỏi mở đầu (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 40)

Hướng dẫn giải

Khi biết được hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ta có thể xác định được công thức hóa học của hợp chất.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 41)

Hướng dẫn giải

\(PTK_{CuSO_4}=NTK_{Cu}+NTK_S+4.NTK_O=64+32+4.16=160\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{64}{160}.100=40\%\\ \%m_S=\dfrac{32}{160}.100=20\%\\ \%m_O=100\%-\left(40\%+20\%\right)=40\%\)

Trong 1 phân tử CuSO4 có 1 nguyên tử nguyên tố Cu, 1 nguyên tử nguyên tố S, 4 nguyên tử nguyên tố O.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Nguyên tử `Cl` dùng chung `1` cặp electron với nguyên tử `H` 

`->` Trong phân tử muối `HCl,` nguyên tử nguyên tố `Cl` sẽ có hóa trị là `I`.

(Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...)
Thảo luận (1)

Hoạt động (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Ta thấy: 1.II = 2.I ⇒ Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen.

Ta có: 1 x IV = 4 x I = IV=> Tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố carbon = tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố hydrogen

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 43)

Hướng dẫn giải

CTHH : `SO_2`

gọi hóa trị của lưu huỳnh là x

ta có

\(x\cdot1=II\cdot2\\ =>x=4\)

vậy hóa trị của lưu huỳnh là IV

(Trả lời bởi Ngô Hải Nam)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 43)

Hướng dẫn giải

Vì nguyên tử `C` dùng chung với nguyên tử `H` là `4` cặp electron

`->` Nguyên tử `C` có hóa trị `IV` trong phân tử `CH_4`

(Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 43)

Hướng dẫn giải

Dựa vào quy tắc hóa trị của bảng `7.2, CTHH` của potassium oxide là `K_2O` `(` CT chung: `K_xO_y`, `K` có hóa trị `I, O` có hóa trị `II ->` theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y -> x/y =`\(\dfrac{II}{I}\). Nên CTHH của `K` và `O` là `K_2O)`

(Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 44)

Hướng dẫn giải

Gọi ct chung: `C_xO_y`

`K.L.P.T = 12.x+16.y = 44 <am``u>`

Lập biểu thức ta có: \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{1}{2,667}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=2x\)

Thay `y=2x` vào `K.L.P.T` ta có: `12.x = 16.2x = 44 <am``u>`

`-> x=1, y=2`

`-> CTHH: CO_2`

(Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 44)

Hướng dẫn giải

Gọi ct chung: \(H^I_xS^{II}_y\)

Theo qui tắc hóa trị: `I.x = II.y =>`\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}\) 

`-> x=2, y=1`

`-> CTHH: H_2S`

\(K.L.P.T_{H_2S}=1.2+32=34< amu>.\)

\(\%H=\dfrac{1.2.100}{34}\approx5,88\%\)

`%S = 100%-5,88% =94,12%`

(Trả lời bởi 『Kuroba ム Tsuki Ryoo...)
Thảo luận (1)