Bài 7: Đa thức một biến

Bài 39 (SGK - tập 2 trang 43)

Hướng dẫn giải

\(P\left(x\right)=2+5x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5\)

\(P\left(x\right)=6x^5-3x^3-x^3+5x^2+4x^2-2x+2\)

\(P\left(x\right)=6x^5-4x^3+9x^2-2x+2\)

b) Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 0 của đa thức P(x) là 2

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 1 của đa thức P(x) là -2

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 2 của đa thức P(x) là 9

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 3 của đa thức P(x) là -4

Hệ số lũy thừa khác 0 bậc 5 của đa thức P(x) là 6

(Trả lời bởi Hồ Đại Việt)
Thảo luận (2)

Bài 40 (SGK - tập 2 trang 43)

Hướng dẫn giải

Ta có Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x - 1

a) Thu gọn Q(x) = 4x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 – 4x - 1

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến:

Q(x) = –5x6 + 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x - 1

b) Hệ số lũy thừa bậc 6 là -5

Hệ số lũy thừa bậc 4 là 2

Hệ số lũy thừa bậc 3 là 4

Hệ số lũy thừa bậc 2 là 4

Hệ số lũy thừa bậc 1 là -4

Hệ số lũy thừa bậc 0 là -1.



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 41 (SGK - tập 2 trang 43)

Hướng dẫn giải

Ví dụ về đa thức một biến có hai hạng tử mà hệ số cao nhất là 5, hệ số tự do là -1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x - 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x2 – 1.

Đa thức bậc nhất thỏa mãn các điều kiện trên: 5x3 – 1.

...

Tổng quát đa thức phải tìm có dạng 5xn – 1; n ∈ N.



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 42 (SGK - tập 2 trang 43)

Hướng dẫn giải

- Thay x = 3 vào biểu thức P(x) = x2 - 6x + 9 ta được.

P(3) = 32 - 6.3 + 9 = 9 - 9.18 + 9 = 0.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = 3 là 0.

- Thay x = -3 vào biểu thức P(x), ta được

P(-3) = (-3)2 - 6.(-3) + 9 = 9 + 18 + 9 = 36.

Vậy giá trị của biểu thức P(x) tại x = -3 là số 36.



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (3)

Bài 43 (SGK - tập 2 trang 43)

Hướng dẫn giải

a) Số 5 là bậc của đa thức 5x2 – 2x3 + x4 – 3x2 – 5x5 + 1

b) Số 1 là bậc của đa thức 15 – 2x

c) Số 3 là bậc của đa thức 3x5 + x3 – 3x5 + 1 = x3 + 1 (rút gọn đa thức xong mới tìm bậc của nó)

d) Số 0 là bậc của đa thức -1 (vì -1 = -x0 với x ≠ 0).



(Trả lời bởi Quang Duy)
Thảo luận (1)

Bài 34 (Sách bài tập - tập 2 - trang 24)

Hướng dẫn giải

a , A(x) = \(10x^3-9x^2+6x-1\)

b, B(x)=\(6x^2-7x+1\)

(Trả lời bởi Đức Cường)
Thảo luận (1)

Bài 35 (Sách bài tập - tập 2 - trang 24)

Hướng dẫn giải

a) x5-3x2+x4-\(\dfrac{1}{2}\)x-x5+5x4+x2-1

= (x5-x5)+(x4+5x4)+(x2-3x2)-\(\dfrac{1}{2}\)x-1

= 6x4-2x2-\(\dfrac{1}{2}\)x-1

b) x-x9+x2-5x3+x6-x+3x9+2x6-x3+7

= (3x9-x9)+(2x6+x6)-(5x3+x3)+x2+(x-x)+7

= 2x9+3x6-6x3+x2+7

(Trả lời bởi Bui Thi Da Ly)
Thảo luận (1)

Bài 36 (Sách bài tập - tập 2 - trang 24)

Hướng dẫn giải

a) x7-x4+2x3-3x4-x2+x7-x+5-x3

= 5-x-x2+(2x3-x3)-(x4+3x4)+(x7+x7)

= 5-x-x2+x3-4x4+2x7

Hệ số cao nhất là 2. Hệ số tự do là 5

b) 2x2-3x4-3x2-4x5-\(\dfrac{1}{2}\)x-x2+1

= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x+(2x2-3x2-x2)-3x4-4x5

= 1-\(\dfrac{1}{2}\)x-2x2-3x4-4x5

Hệ số cao nhất là -4. Hệ số tự do là 1

(Trả lời bởi Bui Thi Da Ly)
Thảo luận (1)

Bài 37 (Sách bài tập - tập 2 - trang 25)

Hướng dẫn giải

a) Thay x = -1 vào đa thức

ta được :

= 1 + 1 + 1 + 1 +.....= 1(có 50 số hạng)

= 50 . 1 = 50

Vậy tại x = -1 thì biểu thức trên có giá trị là 50

b)ax2 + bx + c x = −1; x = 1 (a, b, c là hằng số)

* Thay x = -1 vào biểu thức được :

Vậy tại x = -1 thì biểu thức trên có giá trị là a - b + c

* Thay x = 1 vào biểu thức ta được :

a . 12 + b . 1 + c = a + b + c

Vậy tại x = 1 thì biểu thức trên có giá trị là a + b + c

(Trả lời bởi Nguyễn Thị Thùy Dương)
Thảo luận (1)

Bài 7.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 25)

Hướng dẫn giải

f(x)=x5+3x2−5x3−x7+x3+2x2+x5−4x2−x7⇒f(x)=2x5−4x3+x2

Đa thức có bậc là 5

g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2g(x)=x4+4x3−5x8−x7+x3+x2−2x7+x4−4x2−x8⇒g(x)=−6x8−3x7+2x4+5x3−3x2

Đa thức có bậc là 8.

Thu gọn và sắp xếp các đa thức f (x) và g (x) theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc của đa thức đó.



(Trả lời bởi Lynk Lee)
Thảo luận (1)