Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

Bài 36 (Sách giáo khoa trang 78)

Hướng dẫn giải

a) 126+ (-29)+ 2004+ (-106)

= [126+ (-106)] +2004+ (-29)

= 20+ 2004- 29

= 2024-29

= 1995

b) (-199)+ (-200)+ (-201)

= -(199+200+201)

= -600

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Bài 37 (Sách giáo khoa trang 78)

Hướng dẫn giải

a) \(x\in\left\{-3;\pm2;\pm1;0\right\}\)

b) \(x\in\left\{\pm4;\pm3;\pm2;\pm1;0\right\}\)

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 38 (Sách giáo khoa trang 79)

Hướng dẫn giải

Sau hai lần thay đổi, độ cao của chiếc diều là:

15+ 2 + (-3) = 17+(-3) = 14 m

Vậy sau hai lần thay đổi, chiếc diều ở độ cao 14 m so với mặt đất

(Trả lời bởi Lê Thanh Nhàn)
Thảo luận (3)

Bài 39 (Sách giáo khoa trang 79)

Hướng dẫn giải

a) \(1+\left(-3\right)+5+\left(-7\right)+9+\left(-11\right)\\ =\left(1+5+7\right)-\left(3+7+11\right)\\ =14-21\\ =-7\)

b) \(\left(-2\right)+4+\left(-6\right)+8+\left(-10\right)+12\\ =\left(4+8+12\right)-\left(2+6+10\right)\\ =24-18\\ =6\)

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 40 (Sách giáo khoa trang 79)

Hướng dẫn giải

a

3

-15

-2

0

-a

-3

15

2

0

3

15

2

0



(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 41 (Sách giáo khoa trang 79)

Hướng dẫn giải

a)(-38) + 28= -( \(\left|-38\right|\) - \(\left|28\right|\)) = - (38-28)= - 10

b) 272+ (-123)= (\(\left|272\right|\) - \(\left|-123\right|\) ) = 272- 123= 149

c) 99+(-100)+101= -( 100-99) +101= -1+ 101=100

(Trả lời bởi Lê Thanh Nhàn)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 42 (Sách giáo khoa trang 79)

Hướng dẫn giải

a) 217 +[43 + (-217) + (-23)] = 217 + 43 + (-217) + (-23)

= 217 + (-217) + 43 + (-23) = [217 + (-217)] + [43 + (-23)]

= 0 + (43 - 23) = 20.

b) Tổng của tất cả các số nguyên có giả trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 là 0.


(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 43 (Sách giáo khoa trang 80)

Hướng dẫn giải

a)

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì vận tốc của hai ca nô đều dương nên hai ca nô cùng đi về phía B (chiều từ C đến B là chiều dương) nên khoảng cách sau 1 giờ của hai ca nô sẽ là hiệu quảng đường đi được của chúng.

- Sau 1 giờ, ca nô có vận tốc 10km/h đi được quãng đường:

10.1 = 10 (km)

- Sau 1 giờ, ca nô có vận tốc 7km/h đi được quãng đường:

7.1 = 7 (km)

Vậy sau 1 giờ hai ca nô cách nhau:

10 - 7 = 3 (km)

b)

Giải bài 43 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Ca nô có vận tốc 10km/h (là vận tốc dương) nên có chiều đi từ C đến B. Ca nô có vận tốc -7km/h (là vận tốc âm) nên có chiều đi từ C đến A.

Do đó hai ca nô đi ngược chiều nhau, nên khoảng cách sau 1 giờ của hai ca nô sẽ là tổng quảng đường đi được của chúng.

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 44 (Sách giáo khoa trang 80)

Hướng dẫn giải

Giải bài 44 trang 80 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Một người đi từ C đến A rồi quay trở lại B (hình 49).

Ta qui ước chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm).

Tính quãng đường CB biết khoảng cách giữa C và A là 3km, khoảng cách giữa A và B là 5km

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 45 (Sách giáo khoa trang 80)

Hướng dẫn giải

Hùng nói đúng. Tổng của hai số âm là một số âm nhỏ hơn hai số hạng ban đầu.

Ví dụ:

(-3) + (-4) = -(3 + 4) = -7

Trong đó: -7 < -3 và -7 < -4

(Trả lời bởi Phan Thùy Linh)
Thảo luận (1)