Bài 5. Hình chữ nhật - Hình vuông

Giải mục 1 trang 82, 83, 84 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

Sau khi đo, ta thấy bốn góc \(\widehat {\rm{A}}\), \(\widehat {\rm{B}}\), \(\widehat {\rm{C}}\), \(\widehat {\rm{D}}\) có số đo bằng nhau và bằng \(90^\circ \)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 82, 83, 84 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Vì \(ABCD\) là hình chữ nhật (gt)

Suy ra \(AB = CD\); \(AD = BC\), \(\widehat {DAB} = \widehat {ABC} = \widehat {DCB} = \widehat {ADC} = 90^\circ \)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(AB = CD\) (gt)

\(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{ADC}}}\) (cmt)

\(BC = AD\) (gt)

Suy ra \(\Delta ABC = \Delta CDA\) (c-g-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAC}}} = \widehat {{\rm{ACD}}}\) và \(\widehat {{\rm{ACB}}} = \widehat {{\rm{CAD}}}\) (hai cạnh tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(AB\) // \(CD\); \(BC\) // \(AD\)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta BAC\) ta có:

\(AB\) chung

\(\widehat {{\rm{BAD}}} = \widehat {{\rm{ABC}}}\) (cmt)

\(AD = BC\) (cmt)

Suy ra \(\Delta ABD = \Delta BAC\) (c-g-c)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 82, 83, 84 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

Giả sử \(ABCD\) là hình chữ nhật ; \(a\), \(b\), \(d\) lần lượt là độ dài của \(AB\), \(BC\), \(AC\)

Áp dụng định lý Pythagore vào \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\) ta có:

\(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2}\)

Do đó \({d^2} = {a^2} + {b^2}\) ; \({b^2} = {d^2} - {a^2}\); \({a^2} = {d^2} - {b^2}\)

Suy ra: \(d = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \); \(b = \sqrt {{d^2} - {a^2}} \); \(a = \sqrt {{d^2} - {b^2}} \)

Với \(a = 8\); \(b = 6\) ta có: \(d = \sqrt {{8^2} + {6^2}}  = \sqrt {64 + 36}  = \sqrt {100}  = 10\)

Với \(a = \sqrt {15} \); \(d = \sqrt {24} \) ta có:  \(b = \sqrt {{{\sqrt {24} }^2} - {{\sqrt {15} }^2}}  = \sqrt {24 - 15}  = \sqrt 9  = 3\)

Với \(b = 5\); \(d = 13\) ta có: \(a = \sqrt {{{13}^2} - {5^2}}  = \sqrt {169 - 25}  = \sqrt {144}  = 12\)

 

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 82, 83, 84 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 82, 83, 84 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\), \(BD\)

\(AB = CD\); \(AD = BC\); \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)

Nếu \(\widehat {{\rm{BAD}}} = 90^\circ \) suy ra \(AB \bot AD\)

Mà \(AB\) // \(CD\); \(AD\) // \(BC\)

Suy ra \(AD \bot CD;\;AB \bot BC\)

Suy ra \(\widehat {ADC} = \widehat {ABC} = 90^\circ \)

b) Xét \(\Delta BAD\) và \(\Delta CDA\) ta có:

\(BA = CD\) (gt)

\(AD\) chung

\(BD = AC\) (gt)

Suy ra \(\Delta BAD = \Delta CDA\) (c-c-c)

Suy ra \(\widehat {{\rm{BAD}}} = \widehat {{\rm{CDA}}}\) (hai góc tương ứng)

Mà  \(\widehat {BAD} + \widehat {CDA} = 180^\circ \)(do \(AB\) // \(CD\) , cặp góc trong cùng phía)

Suy ra \(\widehat {BAD} = \widehat {CDA} = 90^\circ \)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 82, 83, 84 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

Tứ giác này là hình chữ nhật

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 82, 83, 84 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a: Ta có thể làm được điều đó. Bởi tứ giác chỉ cần 3 góc vuông đã là hình chữ nhật rồi
b: Khung cửa sổ là hình chữ nhật

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 84, 85, 86 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

ABCD có 4 góc vuông

=> ABCD là hình chữ nhật

ABCD có AB = BC = CD = DA

nên ABCD là hình thoi

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Giải mục 1 trang 84, 85, 86 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

Vì MNPQ là hình vuông

=> Có 4 góc vuông bằng nhau; 4 cạnh bằng nhau

Hình vuông MNPQ có 4 góc vuông bằng nhau nên là hình chữ nhật

Hình vuông MNPQ có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi

(Trả lời bởi Gia Linh)
Thảo luận (2)

Giải mục 1 trang 84, 85, 86 (SGK Toán 8 tập 1– Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Xét tứ giác \(MNPQ\) có hai đường chéo \(MP\) và \(NQ\) cắt nhau tại trung điểm \(O\)

Suy ra \(MNPQ\) là hình bình hành

Mà hai đường chéo \(MP\) và \(NQ\) vuông góc

Suy ra \(MNPQ\) là hình thoi

Mà \(MP = 2OM\); \(NQ = 2ON\) và \(OM = ON\) (gt)

Suy ra \(MP = NQ\)

Suy ra \(MNPQ\) là hình chữ nhật

b) Tứ giác \(URST\) có:

\(UR = RS = ST = TU\) (gt)

Suy ra \(URST\) là hình thoi, hình bình hành

Mà \(\widehat {{\rm{UR}}S} = 90^\circ \) (gt)

Suy ra \(URST\) là hình chữ nhật

Do đó \(URST\) có 4 góc vuông

Mà \(URST\) có 4 cạnh bằng nhau

Suy ra \(URST\) là hình vuông

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)