Giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau :
a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
Giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau :
a) \(\dfrac{-21}{28}=\dfrac{-39}{52}\) b) \(\dfrac{-1717}{2323}=\dfrac{-171717}{232323}\)
Có thể có phân số \(\dfrac{a}{b},\left(a,b\in\mathbb{Z},b\ne0\right)\) sao cho :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.n},\left(m,n\in\mathbb{Z};m,n\ne0,m\ne n\right)\) hay không ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiKhông.
(Trả lời bởi Hoài Nguyễn)
Phân số có mẫu dương và không bằng phân số \(\dfrac{-3}{7}\) là :
(A) \(\dfrac{-6}{14}\) (B) \(\dfrac{-15}{35}\) (C) \(\dfrac{-24}{63}\) (D) \(\dfrac{-12}{28}\)
Hãy chọn đáp số đúng ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiĐáp án là C: -24/63
(Trả lời bởi MonKey D. Luffy)
Phân số có tử là 2, lớn hơn \(\dfrac{1}{9}\) và nhỏ hơn \(\dfrac{1}{8}\) là :
(A) \(\dfrac{2}{9}\) (B) \(\dfrac{2}{8}\) (C) \(\dfrac{2}{17}\) (D) \(\dfrac{2}{10}\)
Hãy chọn đáp số đúng ?
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảiĐó là phân số (C).
(Trả lời bởi Nguyễn Bình Phương Như)
Cho ba phân số \(\dfrac{1}{-2};\dfrac{5}{-3};\dfrac{3}{-4}\)
a) Viết ba phân số theo thứ tự các phân số trên và có mẫu là những số dương
b) Viết ba phân số theo thứ tự bằng các phân số trên và có mẫu là những số dương giống nhau
Thảo luận (2)Hướng dẫn giảia) \(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{-5}{3}\); \(\dfrac{-3}{4}\)
b)\(\dfrac{-6}{12}\); \(\dfrac{-20}{12}\); \(\dfrac{-9}{12}\)
(Trả lời bởi Nguyễn Bình Phương Như)
Dùng tính chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau :
a) \(\dfrac{36}{84}=\dfrac{42}{98}\) b) \(\dfrac{123}{237}=\dfrac{123123}{237237}\)
Thảo luận (3)Hướng dẫn giảia) Ta có:
\(\dfrac{36}{84}=\dfrac{3}{7}\) ; \(\dfrac{42}{98}=\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{36}{84}=\dfrac{42}{98}\left(=\dfrac{3}{7}\right)\)
b) Ta có :
\(\dfrac{123}{237}=\dfrac{41}{79}\) ; \(\dfrac{123123}{237237}=\dfrac{41}{79}\)
\(\Rightarrow\dfrac{123}{237}=\dfrac{123123}{237237}\)
(Trả lời bởi Giang Thủy Tiên)