Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Luyện tập - Bài 20 (Sgk tập 2 - trang 14)

Hướng dẫn giải

Bí quyết của Trung lấy kết quả cuối cùng của Nghĩa đem trừ 11 thì được số của Nghĩa nghĩ ra lúc đầu.

Thật vậy:

- Gọi x là số mà Nghĩa nghĩ. Theo đề bài số cuối cùng của Nghĩa đọc ra là:

Giải bài 20 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy Trung chỉ cần làm phép trừ số cuối cùng của Nghĩa đọc lên cho số 11 thì được số của Nghĩa đã nghĩ ra.

(Trả lời bởi Lưu Hạ Vy)
Thảo luận (1)

Bài 19 (Sách bài tập - tập 2 - trang 7)

Hướng dẫn giải

a)\(1,2-x+0,8=-1,8-2x\)

\(2-x=-1,8-2x\)

\(2x-x=-1,8-2\)

\(x=-3,8\)

Vậy S={-3,8}

b)\(2,3x-1,4-4x=3,6-1,7x\)

\(2,3x-4x+1,7x=3,6+1,4\)

0=5(vô lí)

Vậy S={\(\varnothing\)}

c)\(6,6-0.9=2,6+0,1x-4\)

\(5,7=0,1x-1,4\)

\(-4,3=0,1x\)

\(x=-43\)

(Trả lời bởi Dương Kim Chi)
Thảo luận (3)

Bài 20 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

Hướng dẫn giải

Mình trả lời cau a nhé.

a. x−3/5=6-1-2x/3

⇔3(x−3)=6.15−5(1−2x)

(Trả lời bởi Nguyễn Thị Khánh Huyền)

Thảo luận (3)

Bài 21 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

Hướng dẫn giải

3x+22(x−1)−3(2x+1)" id="MathJax-Element-73-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">

Gía trị phân thức A được xác định khi 2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(\ne0\)

=> Nếu tìm được x khi phân thức A = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức A được xác định.

Ta có phương trình:

2 (x - 1) - 3 (2x + 1) \(=0\)

hay 2x - 2 - 6x - 3 = -4x - 5 = 0

=> x = (0 + 5) : (-4) = \(\dfrac{-5}{4}\)

Vậy x \(\ne\dfrac{-5}{4}\) thì giá trị phân thức A
3x+22(x−1)−3(2x+1)" id="MathJax-Element-73-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">được xác định.

b) \(B=\dfrac{0,5\left(x+3\right)-2}{1,2\left(x+0,7\right)-4\left(0,6x+0,9\right)}\)

Gía trị phân thức B được xác định khi 1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) \(\ne\) 0

=> Nếu tìm được x khi phân thức B = 0 thì sẽ tìm được điều kiện của x để giá trị phân thức B được xác định.

Ta có phương trình:

1,2 (x + 0,7) - 4 (0,6x + 0,9) = 0

hay 1,2x + 0,84 - 2,4x - 3,6 = -1,2x - 2,76 = 0

=> x = (0 + 2,76) : (-1,2) = \(\dfrac{-23}{10}=-2,3\)

Vậy x \(\ne0\) thì giá trị phân thức B
0,5(x+3)−21,2(x+0,7)−4(0,6x+0,9)" id="MathJax-Element-74-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">được xác định.

(Trả lời bởi Dương Nguyễn)
Thảo luận (2)

Bài 22 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

Bài 23 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

Hướng dẫn giải

a) Thay x=2 vào phương trình ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)+5(2+2)=40

5(18+2k)+20=40

90+10k=20

10k=-70

k=-7

b) Thay x=1 vào phương trình ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)

2+2+18=(3+6)(2+k)

22=20+18k

2=18k

k=1/9

(Trả lời bởi Dương Kim Chi)
Thảo luận (1)

Bài 24 (Sách bài tập - tập 2 - trang 8)

Hướng dẫn giải

a) \(A=B\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-12-6x+4=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow-5x+8x=16+12-4\)

\(\Leftrightarrow3x=24\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

Vậy với x = 8 thì giá trị cùa A và B bằng nhau

b) \(A=B\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3x^2=\left(2x+1\right)^2+2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+3x^2=4x^2+4x+1+2x\)

\(\Leftrightarrow-4x-2x=1+4\)

\(\Leftrightarrow-6x=5\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)

Vậy với x = \(-\dfrac{5}{6}\) thì giá trị của A và B bằng nhau

c) \(A=B\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-2x=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-1-2x=x^3-x\)

\(\Leftrightarrow-2x+x=1\)

\(\Leftrightarrow-x=1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy với x = \(-1\) thì giá trị của A và B bằng nhau

d) \(A=B\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3-\left(x-2\right)^3=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-\left(x^3-4x^2+8x-8\right)=9x^2-1\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-x^3+6x^2-12x+8=9x^2-1\)

\(\Leftrightarrow9x^2-9x^2-9x=-1-1-8\)

\(\Leftrightarrow-9x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)

Vậy với x = \(\dfrac{10}{9}\) thì giá trị của A và B bằng nhau

(Trả lời bởi Chi Vinh Lieu)
Thảo luận (1)

Bài 25 (Sách bài tập - tập 2 - trang 9)

Hướng dẫn giải

a) \(\dfrac{2x}{3}+\dfrac{2x-1}{6}=4-\dfrac{x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+\left(2x-1\right)}{6}=\dfrac{24-2x}{6}\)

\(\Leftrightarrow4x+2x-1=24-2x\)

\(\Leftrightarrow6x+2x=24+1\)

\(\Leftrightarrow8x=25\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{8}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{25}{8}\)

b) \(\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x-1}{4}=1-\dfrac{2\left(x-1\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{12}=\dfrac{12-8\left(x-1\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=12-8\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17\left(x-1\right)=12\)

\(\Leftrightarrow17x-17=12\)

\(17x=12+17\)

\(\Leftrightarrow17x=29\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{17}\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = \(\dfrac{29}{17}\)

c) \(\dfrac{2-x}{2001}-1=\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+1-\dfrac{1-x}{2002}-1-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-1=1+1-1-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2-x}{2001}+\dfrac{2001}{2001}-\dfrac{1-x}{2002}-\dfrac{2002}{2002}-\dfrac{\left(-x\right)}{2003}-\dfrac{2003}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2003-x}{2001}-\dfrac{2003-x}{2002}-\dfrac{2003-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2003-x\right)\left(\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2003-x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-2003\)

\(\Leftrightarrow x=2003\)

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 2003

(Trả lời bởi Chi Vinh Lieu)
Thảo luận (3)

Bài 3.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 9)

Bài 3.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 9)

Hướng dẫn giải

a/ \(\dfrac{6\left(16x+3\right)}{7}-8=\dfrac{3\left(16x+3\right)}{7}+7\)

\(\Leftrightarrow6\left(16x+3\right)-56=3\left(16x+3\right)+49\)

\(\Leftrightarrow96x+18-56-48x-9-49=0\)

\(\Leftrightarrow48x=96\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=2

(Trả lời bởi Nguyen Thi Trinh)
Thảo luận (3)