Bài 3. Đo thể tích của chất lỏng

Bài C1 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

C1. Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:

1 m3 = (1)...... dm3 = (2)..............cm3 .

lm3 = (3)........lít = (4)..........ml = (5)............cc.

Bài giải:

(1) - 1000 dm3 ; (2) - 1000000 cm3 ;

(3) - 1000 lít; (4) - 1000000 ml;

(5) - 1000000 cc.

(Trả lời bởi Dương Minh Tài)
Thảo luận (3)

Bài C2 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

Ca đong to có GHĐ 1 lít và ĐCNN là 0,5 lít;

Ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN là 0,5 lít;

Ca nhựa có GHĐ là 5 lít và ĐCNN là 1 lít.

(Trả lời bởi Dương Hoàng Minh)
Thảo luận (3)

Bài C3 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

+ Cái ấm pha trà ( khi rót nước đầy phần chảy ra ngoài là phần thể tích chất lỏng )

+ Cái chai ( cắt phần trên và lấy thước kẻ từng vạch trên đó , sau đó rót nước vào là biết thể tích chất lỏng )

(Trả lời bởi Quốc Đạt)
Thảo luận (3)

Bài C4 (SGK trang 12)

Hướng dẫn giải

a)

GHĐ : 100cm3

ĐCNN : 20cm3

b)

GHĐ : 250cm3

ĐCNN : 50cm3

c)

GHĐ : 300cm3

ĐCNN : 50cm3

(Trả lời bởi Nguyễn Lưu Vũ Quang)
Thảo luận (3)

Bài C5 (SGK trang 13)

Hướng dẫn giải

Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm bình chia độ, bình tràn, ca đong, thùng có ghi sẵn độ chia,...

(Trả lời bởi Doraemon)
Thảo luận (3)

Bài C6 (SGK trang 13)

Hướng dẫn giải

Hình 3.3b cho biết cách đặt bình chia độ cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác

(Trả lời bởi Katy Perry)
Thảo luận (3)

Bài C7 (SGK trang 13)

Hướng dẫn giải

cách đặt mắt cho phép đọc đúng là : cách b

(Trả lời bởi đỗ thị hồng hoa)
Thảo luận (3)

Bài C8 (SGK trang 13)

Hướng dẫn giải

- Hình a. V = 70cm3
- Hình b. V = 50cm3
- Hình c. V = 40cm3

Ước lượng thể tích cần đo. Chọn bình chia độ có ĐCNN và có GHD thích hợp . Đặt bình chia độ thẳng đứng .Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

(Trả lời bởi Quỳnh)
Thảo luận (3)

Bài C9 (SGK trang 13)

Hướng dẫn giải

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trog các câu sau:

Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:

a) Ước lượng (1)...thể tích.... cần đo.

b) Chọn bình chia độ có (2)....ĐCNN..... và có (3)...GHĐ.... thích hợp.

c) Đặt bình chia độ (4)......thẳng đứng.........

d) Đặt mắt nhìn (5)...ngang.. với độ cao mực chất lỏng trong bình.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)......gần nhất....... với mực chất lỏng.

(Trả lời bởi Quỳnh)
Thảo luận (3)