Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

* Quy tắc nhân 2 phân số: Nhân tử với tử, mẫu với mẫu.

\(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7} = \dfrac{{8.3}}{{3.7}} = \dfrac{{24}}{{21}} = \dfrac{{24:3}}{{21:3}} = \dfrac{8}{7}\)

\(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8} = \dfrac{{4.5}}{{6.8}} = \dfrac{{20}}{{48}} = \dfrac{{20:4}}{{48:4}} = \dfrac{5}{{12}}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 19)

Hướng dẫn giải

a) \(\dfrac{{ - 2}}{5}.\dfrac{5}{4}\)\( = \dfrac{{ - 2.5}}{{5.4}} = \dfrac{{ - 10}}{{20}} = \dfrac{{ - 10:10}}{{20:10}} = \dfrac{{ - 1}}{2}\)

b) \(\dfrac{{ - 7}}{{10}}.\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)\( = \dfrac{{ - 7.\left( { - 9} \right)}}{{10.11}} = \dfrac{{63}}{{110}}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Vận dụng 1 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20)

Hướng dẫn giải

Diện tích hình tam giác là: \(\dfrac{1}{2}. \dfrac{9}{5}.\dfrac{7}{3}= \dfrac{{1.9.7}}{{2.5.3}} = \dfrac{{21}}{10}\left( {c{m^2}} \right)\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20)

Hướng dẫn giải

a) \(\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{8}{{7}}.\dfrac{{ - 26}}{3}.\dfrac{{ - 7}}{8}\)

\(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{{ - 26}}{3}} \right).\left( {\dfrac{8}{7}.\dfrac{{ - 7}}{8}} \right)\\ = \dfrac{{6.\left( { - 26} \right)}}{{13.3}}.\dfrac{{8.\left( { - 7} \right)}}{{7.8}}\\=  (- 4).\left( { - 1} \right) = 4\end{array}\)

b) \(\dfrac{6}{5}.\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{6}{5}.\dfrac{{16}}{{13}}\)

\(\begin{array}{l} = \dfrac{6}{5}.\left( {\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{{16}}{{13}}} \right)\\ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{3 - 16}}{{13}}\\ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{-13}}{{13}}\\= \dfrac{6}{5}.\left( { - 1} \right)\\ = \dfrac{{ - 6}}{5}\end{array}\) 

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20)

Hướng dẫn giải

\(\dfrac{5}{4}.\dfrac{4}{5} = \dfrac{{5.4}}{{4.5}} = \dfrac{{20}}{{20}} = 1\);

\(\dfrac{{ - 5}}{7}.\dfrac{7}{{ - 5}} = \dfrac{{ - 5.7}}{{7.\left( { - 5} \right)}} = \dfrac{{ - 35}}{{ - 35}} = 1\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Câu hỏi (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 20)

Hướng dẫn giải

Phân số nghịch đảo của 11 là \(\dfrac{1}{{11}}\)

Phân số nghịch đảo của \(\dfrac{7}{{ - 5}}\) là \(\dfrac{{ - 5}}{7}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 21)

Hướng dẫn giải

* Quy tắc chia hai phân số có tử mẫu đều dương: Lấy số bị chia nhân với phân số nghịch đảo của số chia.

\(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5} = \dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{2} = \dfrac{{3.5}}{{4.2}} = \dfrac{{15}}{8}\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)

Luyện tập 3 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 21)

Hướng dẫn giải

a) \(\dfrac{-8}{9}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{-8}{9}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{\left(-8\right).3}{9.4}=\dfrac{-24}{36}=\dfrac{-2}{3}\)

b) \(\left(-2\right):\dfrac{3}{5}=\left(-2\right).\dfrac{5}{2}=\dfrac{\left(-2\right).5}{2}=\dfrac{-10}{2}=-5\)

(Trả lời bởi Võ Ngọc Phương)
Thảo luận (2)

Vận dụng 2 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 21)

Hướng dẫn giải

Để làm 1 cái bánh thì cần: \(\dfrac{3}{4}:9 = \dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{9} = \dfrac{1}{{12}}\) cốc đường

Để làm 6 cái bánh thì cần: \(\dfrac{1}{{12}}.6 = \dfrac{1}{2}\) cốc đường.

Vậy để làm 6 cái bánh thì cần \(\dfrac{1}{2}\) cốc đường.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 6.27 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 21)

Hướng dẫn giải

+) Với \(a = \dfrac{9}{{25}},b = 1\) thì \(a.b = \dfrac{9}{{25}}.1 = \dfrac{9}{{25}}\)

\(a:b = \dfrac{9}{{25}}:1 = \dfrac{9}{{25}}\)

+) Tương tự với \(a = 12,b = \dfrac{{ - 9}}{8}\) thì

\(\begin{array}{l}a.b = 12.\dfrac{{ - 9}}{8} = \dfrac{{12.\left( { - 9} \right)}}{{.8}} = \dfrac{{ - 27}}{2}\\a:b = 12:\dfrac{{ - 9}}{8} = 12.\dfrac{8}{{ - 9}} = \dfrac{{12.8}}{{ - 9}} = \dfrac{{ - 32}}{3}\end{array}\)

+) Với \(a = \dfrac{{ - 5}}{6},b = 3\) thì

\(\begin{array}{l}a.b = \dfrac{{ - 5}}{6}.3 = \dfrac{{ - 5}}{2}\\a:b = \dfrac{{ - 5}}{6}:3 = \dfrac{{ - 5}}{6}.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{ - 5}}{{18}}\end{array}\)

Vậy ta có:

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (2)