Bài 21: Nhóm halogen

Mở đầu (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 104)

Hướng dẫn giải

Trong tự nhiên, halogen chỉ tồn tại ở dạng hợp chất là bởi vì halogen là những chất có khả năng oxy hóa mạnh nên phản ứng với các chất trong tự nhiên để tạo ra hợp chất

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 105)

Hướng dẫn giải

calcium fluoride, sodium chloride

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (2)

Hoạt động 1 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 105)

Hướng dẫn giải

Nguyên tử

Lớp electron ngoài cùng

Bán kính nguyên tử

Độ âm điện

Fluorine

2s22p6

73

3,98

Chlorine

3s23p6

103

3,16

Bromine

4s24p6

119

2,96

Iodine

5s25p6

142

2,66

a)

- Nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền cùng khí hiếm gần nhất.

   + Khi nguyên tử halogen liên kết với kim loại => Khi đó kim loại sẽ nhường electron và nguyên tử halogen sẽ nhận 1 electron để trở thành ion mang điện tích âm

   + Khi nguyên tử halogen liên kết với phi kim => 2 phi kim kết hợp với nhau tạo thành phân tử, chúng sẽ góp electron để tạo thành các cặp electron dùng chung => Halogen sẽ góp chung 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững

b)

- Bán kính nguyên tử: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng giảm dần => Bán kính tăng dần

- Độ âm điện: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm nên độ âm điện giảm

- Từ F đến I, độ âm điện giảm dần => Khả năng hút (nhận) electron giảm dần => Tính oxi hóa giảm dần

c)

- Nguyên tử fluorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn nhất

=> Khi tham gia liên kết hóa học, fluorine chỉ nhận 1 electron từ các nguyên tử khác

=> Fluorine chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Hoạt động 2 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 105)

Hướng dẫn giải

a) Khi 2 nguyên tử halogen liên kết với nhau, mỗi nguyên tử sẽ góp 1 electron tạo thành 1 cặp electron dùng chung

loading...

b)

- Trong phân tử halogen, liên kết hình thành giữa 2 nguyên tử giống nhau

=> Hiệu độ âm điện = 0, cặp electron dùng chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào

=> Liên kết cộng hóa trị không phân cực

c)

- Độ dài liên kết là khoảng cách giữa 2 hạt nhân của 2 nguyên tử

- Đi từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng dần

=> Khoảng cách giữa 2 hạt nhân tăng dần

=> Độ dài liên kết trong dãy các phân tử halogen tăng dần

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 106)

Hướng dẫn giải

Cl2: 0

HCl: -1

HClO: +1

HClO2: +3

HClO3: +5

HClO4: +7

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 2 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 107)

Câu hỏi 3 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 106)

Hướng dẫn giải

Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl: Nguyên tử Na sẽ nhường 1 electron để tạo thành \(Na^+\), nguyên tử Cl sẽ nhận 1 electron để tạo thành \(Cl^-\)

=>Na+ và Cl- sẽ kết hợp với nhau để tạo thành liên kết ion

Nguyên tử halogen có thể nhận 1 electron từ nguyên tử kim loại hoặc góp chung electron với nguyên tử phi kim. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl và HCl để minh hoạ. (ảnh 1)

Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử HCl: Nguyên tử H và nguyên tử Cl liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử góp 1 electron. Khi đó, nguyên tử hidro có 2e(thỏa mãn cấu hình khí hiếm gần nhất của H là Heli), nguyên tử Cl có 8e(thỏa mãn cấu hình khí hiếm gần nhất của Cl là Ar), thỏa mãn quy tắc bát tứ

Nguyên tử halogen có thể nhận 1 electron từ nguyên tử kim loại hoặc góp chung electron với nguyên tử phi kim. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl và HCl để minh hoạ. (ảnh 2)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (2)

Câu hỏi 4 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống trang 107)

Hướng dẫn giải

Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi tăng từ F2 đến I2 do:

- Tương tác van der Waals giữa các phân tử tăng.

- Khối lượng phân tử tăng.

(Trả lời bởi Người Già)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 108)

Hướng dẫn giải

\(2Na+Cl_2\rightarrow2NaCl\)(ĐK: t độ)

Chất khử: Na

Chất oxi hóa: Cl2

=>Na nhường electron sang Cl

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow3FeCl_2\)

Chất khử: Fe

Chất oxi hóa: Cl2

=>Fe nhường electron sang Cl2

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Hoạt động 3 (SGK Kết nối tri thức và cuộc sống trang 108)

Hướng dẫn giải

1.

- Từ F2 đến I2, tính oxi hóa của các halogen giảm dần

=> Khả năng hoạt động của các đơn chất halogen giảm dần

=> Xu hướng phản ứng với hydrogen giảm dần

2.

- Dựa vào Bảng 12.2 ta nhận thấy: Từ F đến I, năng lượng liên kết của halogen với hydrogen giảm dần

=> Khả năng halogen liên kết với hydrogen giảm dần

=> Xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen giảm dần từ F2 đến I2

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)