Bài 2: Một số dao động điều hoà thường gặp

Mở đầu (SGK Cánh diều - Trang 18)

Hướng dẫn giải

Quả cầu dao động qua lại quanh một vị trí cân bằng xác định với biên độ nhỏ là A, sau những khoảng thời gian bằng nhau, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ.

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Cánh diều - Trang 19)

Hướng dẫn giải

`\omega =\sqrt{g/l}=\sqrt{[9,8]/[0,994]}=[10\sqrt{497}]/71 (rad//s)`

   `=>T=[2\pi]/[\omega]=[2\pi]/[[10\sqrt{497}]/71]~~2 (s)`

(Trả lời bởi 2611)
Thảo luận (1)

Luyện tập 1 (SGK Cánh diều - Trang 20)

Hướng dẫn giải

`a)`

- Biên độ: `A=12,5(cm)`

- Tần số: `f=2\pi.60\pi =120\pi^2 (Hz)`

- Chu kì: `T=1/[120\pi^2]~~0,0008(s)`

`b) v_[max]=A.\omega=12,5 . 60\pi=750 \pi (cm//s)`

`c)a_[max]=A.\omega^2 =12,5 .(60\pi)^2=45000\pi^2 (cm//s^2)`

`d)` Ptr vận tốc: `v=-750\pi sin(60\pi t)`

Tại thời điểm `t=1,25 s` thì:

  - Li độ `x=12,5cos(60 \pi . 1,25)=-12,5(cm)`

 - Vận tốc `v=-750\pi sin(60 \pi . 1,25)=0 (cm//s)`

 - Gia tốc `a=-\omega^2 . x=-(60\pi)^2 . (-12,5)=45000\pi^2 (cm//s^2)`

(Trả lời bởi 2611)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Cánh diều - Trang 21)

Hướng dẫn giải

Tại `x=-8` thì `a_[max]=2(m//s^2)`

 Mà `a_[max]=A.\omega ^2`

 `=>2=8.\omega^2 =>\omega =0,5 (rad//s)` (Vì `\omega > 0`)

     `=>f=[0,5]/[2\pi]=0,25/[\pi]~~0,08(Hz)`

(Trả lời bởi 2611)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Cánh diều - Trang 22)

Hướng dẫn giải

Từ công thức tính chu kì ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\Rightarrow2,08832=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{605,6}}\)

\(\Rightarrow m=\left(\dfrac{2,08832}{2\pi}\right)^2\cdot605,6\approx67kg\) 

Khối lượng của phi hành gia là:

\(m_n=m-m_{gh}=67-12,67=54\left(kg\right)\)

(Trả lời bởi HT.Phong (9A5))
Thảo luận (1)

Tìm hiểu thêm (SGK Cánh diều - Trang 23)

Hướng dẫn giải

Thời gian con lắc thực hiện 100 dao động là \(\Delta t\).

Chu kì dao động của con lắc là \(T = \frac{{\Delta t}}{n} = \frac{{\Delta t}}{{100}}\).

 Gia tốc rơi tự do là g. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{l}{g}}  \Rightarrow g = \frac{{l{{\left( {2\pi } \right)}^2}}}{{{T^2}}} = \frac{{l{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{\Delta {t^2}}}\).

Lần lượt thay các giá trị l và \(\Delta t\)được cho trong Bảng 2.1, ta được các giá trị gia tốc rơi tự do:

\({l_1} = 500mm = 0,5m\); \(\Delta {t_1} = 141,7s\); \({g_1} = \frac{{{l_1}{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{\Delta {t_1}^2}} = \frac{{0,5.{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{141,{7^2}}} \approx 9,8308\)(m/s2).

\({l_2} = 1000mm = 1m\); \(\Delta {t_2} = 200,6s\); \({g_2} = \frac{{{l_2}{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{\Delta {t_2}^2}} = \frac{{1.{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{200,{6^2}}} \approx 9,8107\)(m/s2).

\({l_3} = 1500mm = 1,5m\);\(\Delta {t_3} = 245,8s\);\({g_3} = \frac{{{l_3}{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{\Delta {t_3}^2}} = \frac{{1,5.{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{245,{8^2}}} \approx 9,8014\)(m/s2).

\({l_4} = 2000mm = 2,0m\);\(\Delta {t_4} = 283,5s\);\({g_4} = \frac{{{l_4}{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{\Delta {t_4}^2}} = \frac{{2,0.{{\left( {2\pi } \right)}^2}{{.10}^4}}}{{283,{5^2}}} \approx 9,8239\) (m/s2).

Gia tốc rơi tự do tại địa phương là:

\(\bar g = \frac{{{g_1} + {g_2} + {g_3} + {g_4}}}{4} = \frac{{9,8308 + 9,8107 + 9,8014 + 9,8239}}{4} = 9,8167\)(m/s2).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)