Bài 13. Sâu hại cây trồng

Luyện tập 2 mục 2.5 (SGK Cánh Diều - Trang 71)

Hướng dẫn giải

- Dùng bẫy pheromone và thiên địch (ong ki sinh, kiến lửa,... )

- Kiểm soát tốt độ ẩm đất, vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ,...

- Dùng thuốc trừ sâu dạng lỏng hay dạng hạt, có tinh lưu dẫn,...

(Trả lời bởi T . Anhh)
Thảo luận (1)

Vận dụng mục 2.5 (SGK Cánh Diều - Trang 71)

Hướng dẫn giải

-Chọn giống có khả năng kháng bọ hà

-Sử dụng nấm để trừ bọ hà

-Sử dụng bẫy pheromones giới tính

-Sử dụng kiến trừ bọ hà khoai lang

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Vận dụng mục 2.5 (SGK Cánh Diều - Trang 72)

Hướng dẫn giải

3 loại sâu hại ở địa phương em:

- Sâu bắp cải: Sâu bắp cải là thuộc dạng ấu trùng giun tròn, màu xanh nhạt và có sọc trắng 2 bên. Sâu trưởng thành có màu nâu xám, trứng của chúng màu xanh lá nhạt, thường được tìm thấy trên lá cải bắp.Sâu ăn gây ra các lỗ rỗng trong lá nên gây ra thiệt hại cực kỳ nghiêm trọng cho bắp cải. Không chỉ thế mà chúng còn có thể phá hoại các loại hoa màu khác như cà chua, dưa, đậu,…

- Rệp rá: Rệp lá có kích thước nhỏ, cánh có hình hạt vừng và miệng được cấu tạo để hút nước, chất dinh dưỡng từ thực vật. Rệp lá sinh trưởng và phát triển nhanh nhất vào mùa xuân. Chúng phá hoại hầu hết các loại cây cảnh, rau củ mềm như đậu, dưa chuột, cà chua, cải bắp,…

- Sâu đục thân bắp ngô: Sâu đục thân bắp ngô có màu xám nhạt hoặc hồng có sức phá hoại cực kỳ mạnh. Thức ăn chủ yếu của chúng là ngô, cải bắp, củ cải đường, cà tím, cần tây, các loại cây thân thảo.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)