Bài 12. Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng

Bài tập 4.9 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 78)

Hướng dẫn giải

Ta có: \(\cos \alpha  = \frac{4}{5}\) nên \(\alpha  \approx {36^0}52'\)

Vậy góc nghiêng \(\alpha \) của thùng xe chở rác khoảng \({36^0}52'\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 4.10 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 78)

Hướng dẫn giải

Ta có: \(\tan \alpha  = \frac{{0,9}}{{15}}\) hay \(\alpha  \approx {3^0}26'\)

Độ dài cạnh AB là \(AB = \sqrt {0,{9^2} + {{15}^2}}  = \sqrt {225,81}  \approx 15,03\) m

Vậy góc nghiêng \(\alpha \) của mái nhà kho khoảng \({3^0}26'\) và chiều rộng \(AB \approx 15,03\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 4.11 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 78)

Hướng dẫn giải

Theo đề bài ta có: \(AC = 2\sqrt3;\; BD = 2\).

Gọi giao điểm của hai đường chéo AC và BD là O.

Suy ra \(AO = OC = \sqrt3\); \(BO = OD = 1\).

Xét tam giác AOB vuông tại O, ta có:

\(tan ABO = \frac{AO}{BO}=\frac{\sqrt3}{1} =\sqrt3\)

Suy ra \(\widehat{ABO} = 60^\circ\) suy ra \(\widehat{BAO} = 90^\circ - 60^\circ = 30^\circ\)

Theo tính chất hình thoi, ta có:

\(\widehat{ABC} = 2\widehat{ABO} = 120^\circ\)

\(\widehat{BAD} = 2\widehat{BAO} = 60^\circ\)

Vậy hình thoi có các góc là \(120^\circ\) và \(60^\circ\).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 4.12 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 78)

Hướng dẫn giải

a) Xét tam giác CDE vuông tại E có:

\(\widehat {DCE} + \widehat {ADC} = 90^\circ\) 

Theo bài ra ta có: \(\widehat {ACD} = 90^\circ\) nên \(\widehat {DCE} + \widehat {ACE}= 90^\circ\) 

Suy ra \(\widehat {ADC} = \widehat {ACE}\) (cùng phụ với góc DCE)

Ta có \(\sin \widehat {ADC} = \frac{{AC}}{{AD}};\sin \widehat {ACE} = \frac{{AE}}{{AC}}.\)

Từ đó ta có \(\frac{{AC}}{{AD}} = \frac{{AE}}{{AC}}\) hay \(A{C^2} = AE.AD.\)

AECB là hình chữ nhật do \(\widehat {BAE} = \widehat {ABC} = \widehat {AEC} = {90^0}\) do đó ta có \(AE = BC = 4\) cm.

Nên \(A{C^2} = AE.AD = 4.16 = 64\) hay \(AC = \sqrt {64}  = 8\) cm (vì \(AC > 0\))

b) \(\sin \widehat {ADC} = \frac{{AC}}{{AD}}\) hay \(\sin \widehat {ADC} = \frac{8}{{16}} = \frac{1}{2}\) hay \(\sin \widehat {ADC} = {30^0}\)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 4.13 (SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1 - Trang 78)

Hướng dẫn giải

Gọi D là điểm tại mắt của người đứng, E là điểm trên đầu ngọn cây, ta có hình vẽ sau;

Chiều cao của cây là đoạn EC

Ta có \(\tan \widehat {ABD} = \frac{{1,65}}{{1,2}} = \frac{{11}}{8}\) hay \(\tan \widehat {EBC} = \frac{{11}}{8}\) (do \(\widehat {ABC} = \widehat {DBC}\))

Mà \(\tan \widehat {EBC} = \frac{{EC}}{{BC}}\) suy ra \(\frac{{EC}}{{4,8}} = \frac{{11}}{8}\) hay \(EC = \frac{{11}}{8}.4,8 = 6,6\) m

Vậy chiều cao của cây là 6,6 m.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)