Bài 1: Vectơ và các phép toán trong không gian

Khởi động (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 41)

Hướng dẫn giải

Dùng đoạn thẳng có hướng chỉ từ vị trí A của máy bay đến vị trí S của trạm kiểm soát.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Khám phá 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 41)

Hướng dẫn giải

- Vecto trong mặt phẳng tọa độ là một đoạn thẳng có hướng, có điểm đầu và cuối, nằm trong hệ trục tọa độ Oxy với tọa độ là , trong đó  là hoành độ và  là tung độ

- Vecto trong không gian có thể được định nghĩa tương tự như vecto trong mặt phẳng

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Thực hành 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 42)

Hướng dẫn giải

Vectơ biểu diễn độ dịch chuyển tín hiệu vô tuyến từ vị trí A của máy bay đến vị trí S của trạm kiểm soát là \(\overrightarrow {AS} \)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Thực hành 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 42)

Hướng dẫn giải

a) Các vecto: \(\overrightarrow {SA} ;\overrightarrow {SB} \overrightarrow {;SC} \overrightarrow {;SD} \)

b) Các vectơ có độ dài bằng độ dài của vectơ \(\overrightarrow {SA} \): \(\overrightarrow {SB} \overrightarrow {;SC} \overrightarrow {;SD} \)

c) Các vectơ đối của vectơ \(\overrightarrow {CB} \): \(\overrightarrow {AD} \)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Vận dụng 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 43)

Hướng dẫn giải

Giá của 3 vecto \(\overrightarrow {{F_1}} ;\overrightarrow {{F_2}} ;\overrightarrow {{F_3}} \) không cùng nằm trên một mặt phẳng

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Khám phá 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 43)

Hướng dẫn giải

a) \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {AC} \)

b) \(\overrightarrow {BD'}  = \overrightarrow {B'D'} \)

c) \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {B'D'}  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {BD}  = \overrightarrow {AD} \)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Khám phá 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 44)

Hướng dẫn giải

a) \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  = \overrightarrow {AC} \);\(\overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {AC'} \)

b) \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {AC}  + \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {AC'} \)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Thực hành 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 45)

Hướng dẫn giải

a) \(\overrightarrow {DA}  + \overrightarrow {DC}  + \overrightarrow {DH}  = \overrightarrow {DB}  + \overrightarrow {DH}  = \overrightarrow {DF} \)

b) \(\overrightarrow {HE}  + \overrightarrow {GC}  + \overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {HE}  + \overrightarrow {HD}  + \overrightarrow {HG}  = \overrightarrow {HB} \)

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Khám phá 4 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 45)

Hướng dẫn giải

a) $\overrightarrow{A B}-\overrightarrow{A D}=\overrightarrow{D B} ; \overrightarrow{A^{\prime} B^{\prime}}-\overrightarrow{A^{\prime} D^{\prime}}=\overrightarrow{D^{\prime} B^{\prime}}$
b) Vi $A A^{\prime} B^{\prime} B$ là hình bình hành, suy ra $A B / / A^{\prime} B^{\prime}$ và $A B=A^{\prime} B^{\prime}$.

Ta có hai vectơ $\overrightarrow{A B}$ và $\overrightarrow{A^{\prime} B^{\prime}}$ cùng hướng và có độ dài bằng nhau nên $\overrightarrow{A B}=\overrightarrow{A^{\prime} B^{\prime}}$

Tương tự $\overrightarrow{A D}=\overrightarrow{A^{\prime} D^{\prime}} ; \overrightarrow{D B}=\overrightarrow{D^{\prime} B^{\prime}}$.
c) vi $\overrightarrow{A B}-\overrightarrow{A D}=\overrightarrow{D B} ; \overrightarrow{A^{\prime} B^{\prime}}-\overrightarrow{A^{\prime} D^{\prime}}=\overrightarrow{D^{\prime} B^{\prime}}$ mà $\overrightarrow{D B}=\overrightarrow{D^{\prime} B^{\prime}}$ nên $\overrightarrow{A B}-\overrightarrow{A D}=\overrightarrow{A^{\prime} B^{\prime}}-\overrightarrow{A^{\prime} D^{\prime}}$

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Thực hành 4 (SGK Chân trời sáng tạo - Tập 1 - Trang 46)

Hướng dẫn giải

a) $\overrightarrow{B M}+\overrightarrow{A C}+\overrightarrow{N D}=\overrightarrow{B M}+\overrightarrow{A M}+\overrightarrow{M C}+\overrightarrow{N D}=\overrightarrow{M N}+\overrightarrow{N C}+\overrightarrow{N D}=\overrightarrow{M N}$
(Do $M$ và $N$ lần lượt là trung điểm của $A B$ và $C D$ nên $\overrightarrow{N C}+\overrightarrow{N D}=\overrightarrow{0} ; \overrightarrow{B M}+\overrightarrow{A M}=\overrightarrow{0})$.
b) $\overrightarrow{A D}-\overrightarrow{A M}+\overrightarrow{N C}=\overrightarrow{M D}+\overrightarrow{N C}=\overrightarrow{M N}+\overrightarrow{N D}+\overrightarrow{N C}=\overrightarrow{M N}$ (vì $\overrightarrow{N D}+\overrightarrow{N C}=\overrightarrow{0}$ ).

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)