Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số

Bài 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 91)

Hướng dẫn giải

Số học sinh khối 6 là:

\(600.28\%  = 168\) (học sinh)

Số học sinh khối 7 là:

\(600.22\%  = 132\) (học sinh)

Số học sinh khối 8 là:

\(600.25\%  = 150\) (học sinh)

Số học sinh khối 6 là:

\(600.24\%  = 144\) (học sinh)

a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.

Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)

b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.

Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.

Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:

\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)