Bài 1. Hệ thống kinh vĩ tuyến và tọa độ địa lí

Câu hỏi mục 1 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 114)

Hướng dẫn giải

- Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến Đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi mục 2 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 115)

Hướng dẫn giải

- A (40\(^0\)B, 80\(^0\)Đ)

- B (20\(^0\)B, 40\(^0\)Đ)

- C (40\(^0\)N, 20\(^0\)Đ)

- D (20\(^0\)N, 40\(^0\)T)

(Trả lời bởi 123 nhan)
Thảo luận (1)

Câu hỏi mục 3 (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 115)

Hướng dẫn giải

Hình 1.3 a có "Kinh tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vĩ tuyến cũng là những đường thẳng song song và cách đều nhau. Các kinh tuyến, vĩ tuyến vuông góc với nhau".

Hình 1.3 b có kinh tuyến là những đường thẳng đồng quy với nhau ở 1 điểm cực Bắc. Vĩ tuyến có những đường vòng tròn đồng tâm.

Hình 1.3 c có kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là đường thẳng. Vĩ tuyến còn lại là đường cong.

(Trả lời bởi Enjin)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 116)

Hướng dẫn giải

2 Trên bản đồ các vĩ tuyến:

– Vòng cực Bắc: 66033’B, Vòng cực Nam: 66933’N.

– Chí tuyến Bắc: 23027’B, Chí tuyến Nam: 23027’N.

3. Tọa độ các điểm

– A (300B; 1500T).

– B (600B; 900Đ).

– C (300N; 600Đ).

– D (600N; 1500T)

(Trả lời bởi Lấp La Lấp Lánh)
Thảo luận (1)

Vận dụng (SGK Chân trời sáng tạo - Trang 116)