Bài 1: Định lý Talet trong tam giác

Bài 1 (Sgk tập 2 - trang 58)

Bài 2 (Sgk tập 2 - trang 59)

Hướng dẫn giải

Ta có: ABCD = 34 mà CD= 12cm nên

AB12 = 34 => A= 12.34 = 9

Vậy độ dài AB= 9cm.

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (2)

Bài 3 (Sgk tập 2 - trang 59)

Hướng dẫn giải

Độ dài AB gấp 5 lần độ dài CD nên AB= 5CD.

Độ dài A'B' gấp 12 lần độ dài CD nên A'B'= 12CD.

=> Tí số của hai đoạn thẳng AB và A'B' là:

ABA′B′= 5CD12CD =

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Bài 4 (Sgk tập 2 - trang 59)

Hướng dẫn giải

a) Ta có:

AB′AB = AC′AC => ACAC′ = ABAB′

=> ACAC′ - 1 = AC−AC′AC′ = AB−AB′AB′

=> CC′AC′ = B′BAB′ => AB′BB′ = AC′CC′

b) Vì AB′AB =

Thảo luận (2)

Bài 5 (Sgk tập 2 - trang 59)

Hướng dẫn giải

a) MN // BC => BMAM = CNAN

Mà CN = AN= 8.5 - 5= 3.5

nên x4 = 3.55 => x = 4.3,55 = 1,4.

Vậy x = 1,4.

b)

PQ // EF => DPPE = DQQF

Mà QF = DF - DQ = 24 - 9 = 15

Nên

x10,5 = 915 => x = 10,5.915 = 6,3

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Bài 1 (Sách bài tập - tập 2 - trang 82)

Bài 2 (Sách bài tập - tập 2 - trang 82)

Bài 3 (Sách bài tập - tập 2 - trang 82)

Hướng dẫn giải

Hình 1

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)=\(\dfrac{17}{27}=\dfrac{x}{x+9}\)=>27x=17x+153

=>x=15.3cm

Hình 2

Theo định lý ta lét trong tam giác ta có :

\(\dfrac{PE}{PQ}=\dfrac{PF}{PR}\)=\(\dfrac{16}{x}=\dfrac{20}{35}\)=>20x=560

=>x=28cm

(Trả lời bởi Phạm Minh Đức)
Thảo luận (2)

Bài 4 (Sách bài tập - tập 2 - trang 83)

Bài 5 (Sách bài tập - tập 2 - trang 83)