- Về ý nghĩa:
+ Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
VD :
+ Mục đích : Để đạt được điểm cao, em cần chăm chỉ học tập. ( Đứng đầu câu )
+ Phương tiện : Lan đã hoàn thành bức tranh ấy một cách công phu bằng đôi tay khéo léo của mình. ( cuối câu )
+ Thời gian : Anh ấy, tối hôm qua đã lên đường rồi. ( giữa câu )
+ Nơi chốn : Trong vườn, cây cối đâm chồi nảy lộc.
+ Cách thức : Nhanh nhẹn, cậu ta lẻn ra ngoài phòng.
Chúc bạn học tốt!
Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng:Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..
Ví dụ Sau cơn mưa, cây cối trở nên xanh tươi hơn.
ặc điểm và công dụng của trạng ngữ :
*Về ý nghĩa:
Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn ,nguyên nhân mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu
*Về hình thức:
Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu
Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết
Ví dụ minh họa :
-Mục đích : VD : Để đạt được điểm cao, em cần chăm chỉ học tập.( Đứng đầu câu )
-Phương tiện :VD : Lan đã hoàn thành bức tranh ấy một cách công phu bằng đôi tay khéo léo của mình.( cuối câu )
-Thời gian : VD : Anh ấy, tối hôm qua đã lên đường rồi. ( giữa câu )
- Nơi chốn : VD : Trong vườn, cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Cách thức : VD : Nhanh nhẹn, cậu ta lẻn ra ngoài phòng.
Đặc điểm của trạng ngữ:
- Về ý nghĩa: trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
- Về hình thức:
+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;
+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
Công dụng:Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện,..
Ví dụ Sau cơn mưa, cây cối trở nên xanh tươi hơn.