\(C=\pi d=3,14.0,7=...\left(m\right)\)
\(1s\rightarrow3.C\left(m\right)\Rightarrow v=\dfrac{3.C}{1}=3.3,14.0,7=...\left(m/s\right)=\dfrac{3.3,14.0,7}{1000.\dfrac{1}{3600}}=...\left(km/h\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{9,891}{v}=...\left(h\right)\)
\(C=\pi d=3,14.0,7=...\left(m\right)\)
\(1s\rightarrow3.C\left(m\right)\Rightarrow v=\dfrac{3.C}{1}=3.3,14.0,7=...\left(m/s\right)=\dfrac{3.3,14.0,7}{1000.\dfrac{1}{3600}}=...\left(km/h\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{9,891}{v}=...\left(h\right)\)
Bài 1: Một ô tô chuyển động đều đi được quãng đường 18km trong thời gian 30phút. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h và m/s.
Bài 2: Một xe máy chuyển động đều đi được quãng đường AB dài 9000m với vận tốc 45km/h .Tính thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB.
Bài 1: Một ô tô chuyển động đều đi được quãng đường 18km trong thời gian 30phút. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h và m/s.
Bài 2: Một xe máy chuyển động đều đi được quãng đường AB dài 9000m với vận tốc 45km/h .Tính thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB.
Bài 3: Một người đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 120 m hết 30 s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60 m trong 24 s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường.
Bài 4. Một vật có trọng lượng 50N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là S = 0,5m2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?
Bài 5: Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 15cm. Tính áp suất của nước lên đáy cốc và lên điểm A cách đáy cốc 8cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 6: Một vật chuyển động trên quãng đường s. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc 2m/s, trong nửa thời gian cuối vật đi với vận tốc 36km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường
Mong mọi người giải giúp, mình cần gấp !!!!!!!!!!!
trong một phút người ngồi trên xe lửa đếm được 60 lần xe lăn qua chỗ nối đường ray. Tính vận tốc đoàn tàu ra km/h biết tàu chuyển động đều với mỗi đoạn đường ray dài 15m
Bài 1: Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp một đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn.Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường
Bài 2: Một vận chuyển động từ A đến B, trong nửa đoạn đường đầu vật đi với vận tốc trung bình 5m/s, nửa đoạn đường còn lại vật chuyển động với vận tốc 3m/s. Tính vận tốc trung bình của vật trên toàn bộ quãng đường AB
Ba người chỉ có một chiếc xe đạp cần đi từ A đến B cách nhau S = 20 km trong thời gian ngắn nhất. Thời gian chuyển động được tính từ lúc xuất phát đến khi cả ba người đều có mặt tai B. Xe đạp chỉ chở được hai người nên một người phải đi bộ. đầu tiên người thứ nhất đèo người thứ hai còn người thứ ba đi bộ, đến một vị trí nào đó thì người thứ nhất để người thứ 2 đi bộ tiếp đến B còn mình thì quay xe lại chở người thứ ba.tính thời gian chuyển động biết vận tốc đi bộ là v1 = 4 km/h, vận tốc đi xe đạp là v2 = 20 km/h
: a) Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc là 12km/h. Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu km?
b) Tính thời gian để người đó đi quãng đường 20km với vận tốc trên?
CẦN GẤP Ạ!
Một người đi xe đạp chuyển động đều với vận tốc v=18km/h trên quãng đường nằm ngang sản ra 1 công suất trung bình là P=100W. Người đó phải lên dốc 3% muốn giữ vận tốc cũ thì công suất cần sản xuất ra phải là bao nhiêu? Cho biết khối lượng của người là 56kg, của xe là 14kg. Lực cản do đường sinh ra không đổi.
Câu 1
Một người đi xe đạp đi xuống dộc dài 100m hết 20s. Khi hết dốc xe lăn tiếp qua đường dài 40m trong vòng 5s. Tính vận tốc trung bình trên quãng đường, trên nằm quãng đường ngang, trên cả 2 quãng đường
Trên đoạn đường AB dài 11km, có bạn Khánh đi xe đạp chuyển động từ A về B với vận tốc 12m/s và cùng lúc đó bạn Huy đi xe đạp chuyển động từ B về A với vận tốc trung bình là 10km/h. Vậy sau bao lâuhai bạn gặp nhau?