Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là Quan hệ nguyên nhân kết quả "bởi vì"
Quan hệ ý nghĩa trong câu ghép trên là Quan hệ nguyên nhân kết quả "bởi vì"
Cho đoạn văn:
"Một hôm tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư. Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão hạc bởi vì lão lương thiện quá. Hắn bĩu môi và bảo:
- Hắn làm bộ đấy!"
Hãy chỉ ra câu ghép và nêu tác dụng của câu ghép đó.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm
Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.Hắn bĩu môi và bảo :
- Lão làm bộ đấy . Thật ra lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết . chứ chả vừa đâu : lão vừa xin tôi ít bả chó .
a) Xác định câu ghép có trong đoạn trích trên và cho biết ý nghĩa quan hệ giữa các vế trong câu ghép ấy .
b) Trong ngữ cảnh này từ "ra phết " được hiểu như thế nào ? Đó là cách nói gì ? .
c) Qua đoạn trích trên nhân vật Binh Tư đã nghĩ về lão Hạc như thế nào ? Những suy nghĩ có đáng với bản chất của lão Hạc không?.
GIÚP MÌNH NHANH ĐI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
AI TRẢ LỜI THÌ MÌNH THEO DÕI + THẢ LIKE
NHƯNG PHẢI ĐÚNG
Nhưng nói ra làm gì nữa! lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cái gì cho vườn của Lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho Lão. Đến khi con trại lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn: "Đay là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; thà chết chứ không chịu bán đi một sào"
a, Tìm câu ghép trong đoạn văn và phân tích cấu tạo?
b,Dấu hai chấm và dấu ngoặc ép trong đoạn văn có công dụng gì ?
c, Đặt một câu nhận xét về nhân vật ông giáo trong văn bản trên
d, Lấy câu nhận xét về ông giáo làm chủ đề viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu có sử dụng dấu ngoặc kép.
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
Xác định quan hệ ý nghĩa của các vế của câu ghép trong đoạn văn sau:
Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi đã cay cay.
Tìm các tình thái từ trong các câu sau và cho biết ý nghĩa của chúng.
a) – Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu.
b) … Con người đáng kính đó cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
c) Em tôi sụt sịt bảo:
- Thôi thì anh cứ chia ra vậy
giúp mik với
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“…Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!” (Lão Hạc, Nam Cao)
Câu 1.(1,5đ): Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói ấy, em hiểu gì về nhân vật ấy?
Câu 2.(1,5đ): Văn bản chứa đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? Ai là người kể? Việc chọn ngôi kể đó đã mang lại hiệu quả gì?
Câu 3.(0,5đ): Tìm một thán từ và một tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 4.(3,0đ): Có ý kiến cho rằng: “Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao vừa là một người nông dân nhân hậu, thủy chung và trung thực, tự trọng, vừa là một người cha yêu thương con tha thiết.”
Dựa vào hiểu biết của em về truyện ngắn “Lão Hạc”, hãy viết một đoạn văn Tổng hợp- phân tích- tổng hợp khoảng 12 câu làm sáng tỏ ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một trợ từ. (Gạch chân và chú thích rõ)
Câu 5.(0,5đ): Trong chương trình lớp 8 có một văn bản cùng đề tài về người nông dân trước cách mạng tháng Tám. Em hãy kể tên văn bản đó và cho biết tên tác giả.
Giup minh voi mn!
1. Phân tích các câu ghép sau và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép?
Câu a: Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.
Câu b: Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.
Câu c: Buổi tối, em học xong bài rồi em đi ngủ.
2. Xác định biện pháp nói giảm nói tránh hay nói quá trong các câu sau và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?
Câu a: Cô ấy tính tình xởi lởi, ruột để ngoài da.
Câu b: Bác sĩ đang khám tử thi
Xác định trợ từ có trong những câu văn sau:
a)Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại.
b) Toàn bộ hành động, ý thức của hắn (cai lệ)đều không còn tính người mà tàn bạo đến táng tận lương tâm.
c) Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng