Phương thức biểu đạt của văn bản Hịch tướng sĩ : là nghị luận
Phương thức biểu đạt của văn bản Hịch tướng sĩ : là nghị luận
Bài Hịch tướng sĩ:
1. Nêu thông tin khái quát: tác giả, xuất xứ, thể loại, kiểu văn bản, bố cục, phương thức biểu đạt chính.
2. Phân tích trình tự kết cấu được thể hiện trong văn bản “Hịch tướng sĩ”.
3. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật ở bài Hịch tướng sĩ.
4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán sai trái và khẳng định những hành động đúng, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
5. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài "Hịch tướng sĩ". Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
6. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng". (Ngữ văn 8, Tập 2, trang 57)
a. Đoạn văn trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản. Trình bày những đặc điểm của thể loại đó?
Xác định kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói trong câu " các khang nghĩ thế nào ? "
Ta thường tới bữa quên ăn....ta cũng vui lòng Xác định kiểu câu theo mọc đích nói là gì ??
Xác định và nêu tác dụng của biện tu từ nói quá trong đoạn trích trong văn bản hịch tướng sĩ
Tổng phân hợp khoảng 10-12 câu để làm sáng tỏ tội ác của giặc và nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn qua văn bản" Hịch tướng sĩ". Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu phủ định và 1 câu cảm thán. (Gạch chân- Xác định)
Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Xác định hành động nói trong câu văn trên
1- Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:
Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
xác định kiểu câu và chức năng của các câu trong đoạn văn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó
giúp mình với mình cần gấp
Tìm yếu tố biểu cảm trong câu:" Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường ,uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ."
"Không!Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ."
"Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!"