Hành động trình bày được thể hiện một cách trực tiếp
Hành động trình bày được thể hiện một cách trực tiếp
Câu “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” nói lên quan niệm gì của đấng nam nhi xưa?
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng.
xác định kiểu câu và chức năng của các câu trong đoạn văn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó
giúp mình với mình cần gấp
Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"
a) Đoạn văn có phương thức biểu đạt chính là gì?
b) Qua đoạn văn, em cảm nhận như thế nào về nỗi lòng của tác giả?
Cho đoạn văn: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"
1. Theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao?
2.Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ nhằm mục đích gì? Hãy xác định mục đích của hành động nói thể hiện ở một câu trong bài hịch và vai trò của câu ấy đối với việc thực hiện mục đích chung
3. Hãy phân tích một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục đối với người đọc ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn
4. Hãy phân tích lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 10-12 câu. Gạch chân dưới 1 câu phủ định.
Cho đoạn văn sau: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"
(Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
a)Viết đoạn văn (6 - 8 câu)qua nội dung đoạn trích em rút ra được bài học gì cho mình trg cuộc sống?
Cho đoạn văn sau:
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng"
1. đoạn văn trên trích từ văn bản nào? tác giả là ai? văn bản có đoạn văn trên đc sáng tác trong hoàn cảnh nào?
2. nêu nội dung chính của đoạn trích trên?
3. hai câu văn trong đoan jvanw trên thuộc kiểu câu gì? thực hiện hành động nói nào?
4. từ nội dung đoạn văn trên em hãy rút ra đc bài học gì cho mình trong cuộc sống ( viết thành đoạn văn khoảng 4 đến 6 câu )
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả của tác phẩm đó?
Câu 2: Đoạn văn trên gồm mấy câu? Mỗi câu được trình bày theo mục đích nói nào?
Câu 3: Gọi tên và chỉ rõ một biện pháp nghệ thuật mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng diễn đạt của biện pháp nghệ thuật đã được gọi tên ở trên.
Câu 4: Kể tên 2 văn bản nghị luận trung đại khác trong chương trình Ngữ văn 8 cũng nói về lòng yêu nước (Nêu rõ tên văn bản, tác giả)
“ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. Dựa vào các câu trên, em hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 câu) trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn?
1. “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng” (trích “Hịch tướng sĩ” - Trần Quốc Tuấn). Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào ?
A.So sánh, liệt kê
B.So sánh, nói quá, nhân hóa,ẩn dụ.
C.So sánh, liệt kê, nói quá
D.Liệt kê, nhân hóa, nói quá