Chép lại bài thơ:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
Xác định phép tu từ
-Tiếng suối trong như tiếng hát xa -> so sánh
-Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa -> điệp từ: lồng
-Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ -> so sánh
điệp ngữ chuyển tiếp (vòng): chưa ngủ
2 câu đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa -> so sánh
Điệp từ: lồng
=> Ánh trăng hòa hợp với cây, hoa tạo thành một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp
2 câu cuối:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ -> so sánh
Chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng)
=> Bác là người yêu thiên nhiên, yêu đất nước, hết lòng vì nước, vì dân
2 câu thơ đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Câu thơ thứ nhất biện pháp so sánh giữa tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối chở nên gần gũi hơn. Trong câu thơ này còn có biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(từ ''trong'' tính từ dugf để chie màu sắc được cảm nhận = ''thị giác'' được dùng để chỉ âm thanh '' thính giác''.
- Câu thơ thứ 2: Điệp ngữ '' lồng'' nhấn mạnh sự hòa quyện, quấn quýt giữa 3 sự vaath trăng, cổ thụ và hoa.
2 câu thơ sau:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Ở 2 câu thơ này t/g dùng biển pháp so sánh
''Cảnh khuya như vẽ'' nói lên vẻ đẹp của cảnh khuya giống như 1 bức tranh vẽ.
T/g sử dụng điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) ''Chưa ngủ'' để nhấn mạnh tâm trạng của nhà thơ: là người rất yêu thiên nhiên nhưng vẫn lo lắng cho vận mệnh của đất nước.
2 câu thơ đầu:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Câu thơ thứ nhất biện pháp so sánh giữa tiếng suối với tiếng hát làm cho tiếng suối chở nên gần gũi hơn. Trong câu thơ này còn có biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác(từ ''trong'' tính từ dugf để chie màu sắc được cảm nhận = ''thị giác'' được dùng để chỉ âm thanh '' thính giác''.
- Câu thơ thứ 2: Điệp ngữ '' lồng'' nhấn mạnh sự hòa quyện, quấn quýt giữa 3 sự vaath trăng, cổ thụ và hoa.
2 câu thơ sau:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- Ở 2 câu thơ này t/g dùng biển pháp so sánh
''Cảnh khuya như vẽ'' nói lên vẻ đẹp của cảnh khuya giống như 1 bức tranh vẽ.
T/g sử dụng điệp ngữ chuyển tiếp (vòng) ''Chưa ngủ'' để nhấn mạnh tâm trạng của nhà thơ: là người rất yêu thiên nhiên nhưng vẫn lo lắng cho vận mệnh của đất nước.