a- Về hình thức: Đoạn văn phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt lưu loát, văn viết có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả và cách dùng từ.b- Về nội dung: Đoạn văn cần chỉ ra đầy đủ và phân tích rõ giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai dòng thơ đã cho, từ đó làm rõ tài năng bậc thầy của đại thi hào Nguyễn du trong việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật độc đáo để miêu tả cảnh. - Biện pháp nhân hóa: quyên đã gọi hè -> âm thanh của chim cuốc khắc khoải gọi hè báo hiệu bước đi của thời gian. - Biện pháp ẩn dụ: Lửa lựu -> hoa lựu nở đỏ trông như những đốm lửa - Chơi chữ: điệp phụ âm “l” (lửa lựu lập lòe) kết hợp với cách sử dụng từ láy tượng hình “lập lòe” -> gợi tả chính xác màu sắc, trạng thái lấp ló, lúc ẩn lúc hiện của bông hoa lựu đỏ trong tán lá dưới ánh trăng -> Sự quan sát tinh tế, khả năng sử dụng ngôn ngữ và tài năng tả cảnh bậc thầy của ngòi bút Nguyễn Du đã lột tả được cái hồn của cảnh -> Tất cả làm hiện lên một bức tranh mùa hè đẹp, sinh động nơi làng quê yên ả, thanh bình
Chúc p hk tốt
+ Nhân hóa "quyên đã gọi hè": nói lên bước đi của thời gian
+ Ẩn dụ "lửa lựu": hình ảnh khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa
+ Từ láy "lập lòe": Hình ảnh đầy màu sắc,
Cũng như chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tưởng của đồng quê VN
Nếu bạn thấy đúng thì cho mình 1 like nhé, thank bạn, chúc bạn học tốt
Gợi ý :
- Mùa hè đã đến. Chim cuốc khắc khoải kêu suốt ngày, đêm. Chim quyên ( hay còn gọi là chim cuốc ) được nhân hóa "quyên gọi hè"; bước đi của thời gian như thêm phần thôi thúc giục giã.
- Câu thơ không chỉ mang âm thanh mà còn có cả sắc. Hình ảnh rất đẹp, rất độc đáo:
" Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông"
- "Lửa lựu" - hình ảnh ẩn dụ thần tình. Khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa. "Lập lòe" là hiện tượng nói về ánh sáng khi lóe ra, khi tắt đi. Trong màu xanh thẫm của lá, hoa lựu lập lòe khoe sắc.
- Từ láy " lập lòe" đi liền sau "lửa lựu", tạo nên hình tượng "lửa lựu lập lòe" đầy thú vị. Bốn phụ âm thứ 1 liên kết trong một mạch thơ tạo nên sự phong phú, vần điệu.
- Đại thi hào Nguyễn "lựu nở hoa" mà viết " đơm bông". Cách dùng từ rất tinh tế, đậm đà bản sắc dân tộc. Cũng như chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tượng của mùa hè ở đồng quê Việt Nam.
Gợi ý
Đây là hai câu thơ tuyệt hay trong " Truyện Kiều của Nguyễn Du".
- Mùa hè đã đến. Chim cuốc khắc khoải kêu suốt ngày, đêm. Chim quyên ( hay còn gọi là chim cuốc ) được nhân hóa "quyên gọi hè"; bước đi của thời gian như thêm phần thôi thúc giục giã.
- Câu thơ không chỉ mang âm thanh mà còn có cả sắc. Hình ảnh rất đẹp, rất độc đáo:
" Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông"
- "Lửa lựu" - hình ảnh ẩn dụ thần tình. Khóm lựu đầu tường đã trổ hoa rực rỡ như ngọn lửa. "Lập lòe" là hiện tượng nói về ánh sáng khi lóe ra, khi tắt đi. Trong màu xanh thẫm của lá, hoa lựu lập lòe khoe sắc.
- Từ láy " lập lòe" đi liền sau "lửa lựu", tạo nên hình tượng "lửa lựu lập lòe" đầy thú vị. Bốn phụ âm thứ 1 liên kết trong một mạch thơ tạo nên sự phong phú, vần điệu.
- Đại thi hào Nguyễn "lựu nở hoa" mà viết " đơm bông". Cách dùng từ rất tinh tế, đậm đà bản sắc dân tộc. Cũng như chim quyên, hoa lựu là tín hiệu, là biểu tượng của mùa hè ở đồng quê Việt Nam.