\(C\begin{cases}20^oT\\20^oB\end{cases}\)
C{20 độ tây;10 độ bắc
\(C\begin{cases}20^oT\\20^oB\end{cases}\)
C{20 độ tây;10 độ bắc
cách xác định tọa độ địa lý của một điểm ?
Câu 32 : Kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là ..
A. vĩ tuyến gốc. B. phương hướng trên bản đồ.
C. kinh tuyến gốc. D. tọa độ địa lí.
Câu 1:Trình bày được các vận động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.Nêu hệ quả của các chuyển động trên
Câu 2:-Nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ và vẽ sơ đồ các hướng chính
-Rèn luyện cách xác định hướng trên bản đồ và xá định tọa độ địa lí trên bản đồ
Câu 3:Vận dụng kiến thức đã học để giái thích câu tục ngữ''Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,ngày tháng mười chưa cười đã tối''
Xác định tọa độ địa lí và địa danh biết rằng độ cao Mặt Trời lúc giữa trưa vào ngày 22/6 là 77°11'30" và địa danh này có giờ sớm hơn giờ GMT là 7h 27' 44.7"
Tọa độ Địa Lý là:
A. Nơi có đường kinh vĩ tuyến đi qua
B.Nơi có đường vĩ tuyến đi qua
C.Giữa đường kinh tuyến và vĩ tuyến
D.Chỗ cắt nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó
Lưu ý: Bạn chỉ cần ghi "A hay B hay C hay D"
Đề kiểm tra một tiết ở trường mình đay
Câu 1: Người ta thường biểu hiện các đối tượng Địa Lý trên bản đồ bằng các loại kí hiệu nào. Kể tên một số đối tượng Địa lý được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó.
Câu 2: Dựa vào số ghi tỉ lệ bản đồ sau:
1:200 000 1:500 000
Cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa.
a) Tỉ lệ bản đồ 1:200 000 nghĩa là 1cm = .....km. Vậy 3 cm ứng với .....km ngoài thực địa.
b) Tỉ lệ bản đồ 1:500 000 nghĩa là 1cm = .....km. Vậy 3 cm ứng với.....km ngoài thực địa.
Câu 3: Tọa độ Địa lý của một điểm là gì? Nêu cách viết tọa độ Địa lý của một điểm.
Câu 1:
Dựa vào các bản đồ có ghi tỉ lệ sau đây:
a.1:1.500.000 và 1:1.700.000,cho biết 12 cm trên bản đồ ứng với bn km trên thực địa?
b.khoảng cách từ A đến B là 165km.trên bản đồ k/c giữa a và b là 15cm.Hỏi tỉ lệ bản đồ là......?
c.có mấy loại kí hiệu và mấy dạng kí hiệu bản đồ?cho ít nhất 3vd mỗi loại
Câu 2:
làm thế nào để xác định đc kinh độ,vĩ độ của một điểm.nêu cách viết tọa độ địa lý của một điểm.vận dụng
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 LẦN 2
I. Trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất ở các câu sau:
Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?
A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60oT. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:
Kinh độ là gì ,vĩ độ là gì ,tọa độ địa lý là gì,cho biết toa độ địa lý của 1 điểm