Gọi CTHH oxit là NaxOy
-> M NaxOy = 23x + 16y = 62g
%O = 25,81% -> %Na = 100% - 25,81% = 74,19%
Ta có :
23x/74,19 = 16y/25,81 = 62/100
-> x= (74,19*62) / (100*23) = 2
y = (25,81*62)/(100*16) = 1
CTHH Na2O
Gọi CTHH oxit là NaxOy
-> M NaxOy = 23x + 16y = 62g
%O = 25,81% -> %Na = 100% - 25,81% = 74,19%
Ta có :
23x/74,19 = 16y/25,81 = 62/100
-> x= (74,19*62) / (100*23) = 2
y = (25,81*62)/(100*16) = 1
CTHH Na2O
Bài 1: Lập công thức hóa học của các hợp chất:
a) A gồm 40% Cu, 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.
b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của A là 17.
c) C gồm 32,39% Na, 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.
d) D gồm 36,8% Fe, 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.
Bài 2: Tìm công thức hóa học của các hợp chất sau:
a) Một chất lỏng dễ bay hơi, thành phần phân tử có 23,8% C, 5,9% H, 70,3%Cl và có phân tử khối bằng 50,5.
b) Một hợp chất rắn màu trắng có thành phần phân tử có 40% C, 6,7%H, 53,3% O và có phân tử khối bằng 180.
c) Muối ăn gồm 2 nguyên tố hóa học là Na và Cl. Trong đó Na chiếm 39,3% theo khối lượng. hãy tìm CTHH của muối ăn biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần phân tử khối của H2.
Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?
Bài 4:
Hãy tìm công thức đơn giản nhất của 1 loại oxit lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2g lưu huỳnh kết hợp với 3g oxi.
Bài 5:
Phân tích một khối lượng hợp chất M người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Công thức của hợp chất M là gì?
Bài 6: Lập công thức hóa học của Sắt và oxi, biết cứ 7 phần oxi thì kết hợp với 3 phần khối lượng oxi.
Bài 7:Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử. Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Tìm nguyên tố X.
Bài 8: Hãy xác định công thức các hợp chất sau đây:
a) Hợp chất A biết: thành phần % về khối lượng các nguyên tố là 40% Cu, 20% S và 40% O, trong phân tử có 1 nguyên tử S.
b) Chất khí B có tỉ lệ về khối lượng các nguyên tố tạo thành mC:mH = 6:1, một lít khí B (đktc) nặng 1,25g
c) Hợp chất D biết 0,2 mol hợp chất D có chứa 9,2 g Na, 2,4g C và 9,6g O
C2: Trong phòng thí nghiệm ng` ta điều chế khí oxi = cách nung nóng chất hợp chất Kalipemaganat KMnO4 a) Viết PTHH xảy ra b) Để thu đc 4,48 lít oxi (đktc) thì cần khối lượng KMnO4 là bao nhiêu ?
C3 Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,25 mol Cu;0,09 mol Fe và 0,75 mol Ba trong không khí a) viết PTHH b)tính thể tích oxi(ĐKTC) cần dùng c)Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành C4: Oxi cao nhất của môtj nguyên tố R có CTHH là R2Ox. PTK của oxi là 102 . Xác định R và công thức của oxit
1/Xác định phần trăm về khối lượng của các nguyen tố trong hợp chất: Fe3O4, K2SO4.
2/Hợp chất X có thành phần các nguyên tố: 43,3% Na, 11,3% C và 45,3% O. Xác định CTPT của X, biết phân tử khối bằng 106.
3/Khối lượng mol của 1 oxit kim loại là 160 g, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Xác định công thức hóa học của oxit ?
4/ Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxit bằng 4,5:4.
5/Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxit chiếm 60% về khối lượng . Tìm công thức phân tử của oxit đó ?
R là phi kim, biết phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất là a% và trong hợp chất khí với hidro là b% với a:b=4:11. Xác định nguyên tố R
1/ Đốt 1 lít một hợp chất X gồm 2 nguyên tố thì cần 3 lít khí oxi, chỉ thu được khí cacbonic và hơi nước. Lập CTHH của hợp chất này. Biết o,5 mol X có khối lượng bằng khối lượng của 3,5 mol khí heli (He). Các khí đo ở cùng đk nhiệt độ áp suất.
2/ 16 gam oxit của kim loại Y chưa biết hóa trị tác dụng vừa đủ với 400ml đ HCl 1M . Xác định CTHH của oxit kim loại đó
Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!
1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).
2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.
3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.
Cho hợp chất X tạo bởi nguyên tố có hóa trị (IV) và oxi , biết 0.2 mol hợp chất này có khối lượng 8,8 g. Hãy xác định CTHH của X.