Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của pt x2 - 2(m-1)x + 2m - 6 = 0. Tìm tất cả các giá trị của m nguyên dương để A = \(\left(\frac{x_1}{x_2}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_1}\right)^2\)có giá trị nguyên. m thuộc {4;2;5;1;7;11}.
cho pt \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+1=0\)(m là tham số)
tìm giá trị nguyên của m để pt đã cho có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 sao cho biểu thức \(P=\frac{x_1^{ }x_2^{ }}{x_1+x_2}\)có giá trị nguyên
Bài 2: cho phương trình\(x^2-2\left(m+1\right)x+2m+10=0\)
a)Tìm m để phương trình có nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia
b)Tìm m để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn \(P=-x_1^2-x_2^2-10x_1x_2\) có giá trị lớn nhất
cho phương trình \(x^2-6\left(m-1\right)x+9\left(m-3\right)=0\left(1\right)\)
a, giải phương trình (1) khi m=2
b, tìm các giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thoả mãn \(x_1+x_2=2x_1.x_2\)
Cho phương trình \(x^2-3x+m=0\) (1) (x là ẩn).
Tìm các giá trị m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn \(\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}=3\sqrt{3}\).
Cho pt \(x^2-\left(m-3\right)x-5=0\)
Chứng minh py đã cho luôn có hai nghiệm trái dấu
Tìm m để pt đã cho có hai nghiệm \(x_1\) ,\(x_2\)thỏa mãn \(x_1\in Z\) \(x_2\in Z\)
cho pt (1) \(x^2-2\left(m-1\right)x+m-3=0\)
a, CM : pt (1)có nghiệm với mọi m
b, Tìm m để pt (1) có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn\(x_1^2+x^2_2=10\)
cho phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x+\sqrt{m+1}-2=0\)
trong đó m là tham số, m\(\ge-1\)
a) CMR phương trình có 2 nghiệm phân phân biệt với mọi tham số m\(\ge-1\)
b) Tìm tất cả các giá trị m để 2 nghiệm \(x_1,x_2\) của pt thỏa mãn đẳng thức \(x_1^2+x_2^2\)=62\(x_1x_2\)+16
Bài 1:Cho phương trình
\(\left(m+1\right)x^2+\left(2m-1\right)x+m-1=0\) (1)
a) Giải phương trình (1) với m=1
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm \(x_1;x_2\) ;Khi đó lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm
\(y_1=x_1-1\) ; \(y_2=x_2-1\)
c)Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn \(x^2_1+x^2_2-3x_1x_2=5\)
Bài 2:Cho phương trình:
\(x^2-2mx+2m-5=0\) (1)
a)Giải phương trình (1) với m=1
b)Chứng minh phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
c)Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình (1).Tìm hệ thức liên hệ giữa \(x_1;x_2\) độc lập với m
Bài 3:Cho phương trình:
\(\left(m-1\right)x^2+\left(2m+1\right)x+m+2=0\) (1)
Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm \(x_1;x_2\). Khi đó lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm \(y_1=x_1+1;y_2=x_2+1\)