quy đồng các mẫu thức sau
a 1 / x3-8 và 3 / 4-2x
b x / x2-1 và 1 / x2+2x+1
c 1 / x+2 ; x+1 / x2-4x-4 và 5 / 2-x
d 1 / 3x+3y;2x / x2-y2 và x2-xy+y2 / x2-2xy+y2
Chủ đề 1: Thực hiện phép tính
1) (2x+3).(2x-3)-4x.(x+5)
2) 6/x2 - 9 + 5/x-3 + 1/x+3
3)5x.(x-3)+(x-2)2
4) 4x/x+2 - 3x/x-2 + 12x/ x2 - 4
5) x(x+2) - ( x-3)(x+3)
6) 1/3x-2 + -4/3+2 + 6-3x/9x2 - 4
7)2x.(3x-1)+(x+2)2
8) 6/x+3 - 6/x-3 + 9x+9/x2 - 9
9) (2x - 5)2 - x(4x-13)
10) x-1/x + 4/x+8 + 8/x2 + 8x
11) (2x+1)2 + (x-5)(x+5)-x(5x+7)
12) 6/x2-9 + 5/x-3 + 1/x+3
13) 6x(5x-2)+(2x+3)2
14) x/x-2 + -2/x-3 + x(1-x)/x2-9
15) (x-2)2-x(x+5)
16) 2/x+3 + 3/x-3 + -6/x2-9
17) 3x(x-3) + (3x-1)2
Bài 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
1. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)
2. a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
i) k)
m) n)
Giải phương trình
a) (x-2)2=(x-4)(x+4)
b) x+2/x=(x+1)(x+4)/x2+2x+x/x+2
c) x+2/8-2x+5/12>x+6/9-x-3/6
V . CÁC PHÉP TOÁN VỀ PHÂN THỨC :
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
b) x+3/x-2+4+x/2-x
Bài 2 : Thức hiện các phép tính sau :
a) x+1/2x+6+2x+3/x2+3x
d) 3/2x2y +5/xy2 + x/y3
e) x/x-2y +x/x+2y + 4xy/4y2-x2
g) x+3/x+1 +2x-1/x-1 +x+5/X2-1 ;
Thực hiện phép tính:
a) 2x. ( x + 1 )
b) ( x + 1 ). ( x + 3 ) – 4
c) ( x + 2 )2 + 3x – 5
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x + 3y
b) x2 – 6x + 9
c) 2x + 2y + 5x + 5y
Tìm x biết:
3x.( x – 1 ) - 5 .( x - 1 ) = 0
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 2x.(3x2 – 5x + 3) b) (-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3
c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2) d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2
e) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)
Bài 2: Tìm x, biết:
a) 5x(x – 1) = 10 (x – 1); b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0;
c) x3 - x = 0; d) (2x – 1)2 – (4x – 3)2 = 0
e) (5x + 3)(x – 4) – (x – 5)x = (2x – 5)(5+2x )
Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).
b) 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.
Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 10x(x – y) – 8(y – x) b) (3x + 1)2 – (2x + 1)2
c) - 5x2 + 10xy – 5y2 + 20z2 d) 4x2 – 4x +4 – y2
e) 2x2 - 9xy – 5y2 f) x3 – 4x2 + 4 x – xy2
Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a) A = 9x2 – 6x + 11 b) B = 4x2 – 20x + 101
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a) A = x – x2 b) B = – x2 + 6x – 11
Phân tích đa thức thành nhân tử:
+)5x2y2+15x2+30xy2
+)(x-2)(x-3)+4-x2
+)x2-7x+12
+)x3-2x2y+xy2-9x
+)x2-25+y2+2xy
+)x2-x-12
+)5x25xy-x-y
+)12y(2x-5)+6xy(5-2x)
+)16x2+24x-8xy-6y+y2
+)(x+3)(x+6)(x+9)(x+12)+81
cho biểu thức B=[ x+1/ 2x-2 +3/x2 -1 -x+3/2x+2] .2x2 -2/5
a, tìm điều kiện của biến để phân thức xác định
b, c/m rằng khi giá trị của biểu thức xác định thì nó không phụ thuộc vào biến x ?