a) Để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) là hàm số bậc nhất thì \(m - 1 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 1\).
Vậy để hàm số \(y = \left( {m - 1} \right)x + m\) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne 1\).
b) Ta có: \(y = 3 - 2mx = - 2mx + 3\)
Để hàm số \(y = - 2mx + 3\) là hàm số bậc nhất thì \( - 2m \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 0\).
Vậy để hàm số \(y = 3 - 2mx\) là hàm số bậc nhất thì \(m \ne 0\).
a) \(y=\left(m-1\right)x+1\) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi
\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
b) \(y=3-2mx\) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi
\(-2m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)