Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ luôn bị coi nhẹ và không có quyền quyết định cuộc sống của mình. Chế độ nam quyền đã chà đạp lên quyền sống của họ, đàn ông được quyền “năm thê bảy thiếp” còn người phụ nữ chỉ là những cái bóng mờ nhạt, không dám lên tiếng để đòi quyền hạnh phúc cho riêng minh. Cuộc đời họ như cánh bèo trôi vô định, bảy nổi ba chìm chẳng biết sẽ trôi dạt về đâu. Số phận họ nằm trong tay của kẻ khác, Không những vậy, họ luôn phải vất vả ngược xuôi, làm lụng để nuôi chồng con, một nắng hai sương dầu dãi giữa cuộc đời tăm tối. Tấm thân hao gầy ấy không quản gian khổ, vất vả, hết lòng.
"Công cha nghĩa mẹ ,..." ;Ăn quả nhớ kẻ trồng cây " ; "Bầu ơi thương lấy bí cùng " ; "Chân cứng đá mềm " ; "Có công mài sắt , có ngày nên kim " Đó là những câu thành ngữ mà em thích . Nhưng trong đó câu thành ngữ " Công cha nghĩa mẹ"vì nó đề cao công lao to lớn của cha, nghĩa tình cao cả của mẹ nuôi dạy con trưởng thành, khôn lớn. Thật vậy, công ơn của cha to lớn như ngọn núi Thái Sơn hùng vĩ. Tình nghĩa của mẹ dào dạt, ngọt ngào như nước suối trong nguồn. Cha mẹ vừa có công sinh thành vừa có công dưỡng dục chúng ta. Cha mẹ là người luôn dõi theo từng bước đi của con cái từ khi còn non dại tới tận khi đã trưởng thành nên người. Vì vậy, con cái phải luôn ghi nhớ điều đó để phụng dưỡng đền ơn cha mẹ. Thế mới là người có hiếu, có nhân đức.
Chúc bạn học tốt!