Hãy viết một đoạn văn khoảng 15 dòng trình bày suy nghĩ của em về bài ''Trong đầm gì đẹp bằng sen''
Viết 1 đoạn văn ngắn kể về một sự việc lí thú ,trong đó có sử dụng ít nhất 3 đại từ.Gạch chân dưới các đại từ đó
Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?
A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.
B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.
C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.
D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.
Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)
Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.
A. Có thói quen tốt và thói quen xấu.
B. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt.
C. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.
D. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.
Câu 3/bài19: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?
A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .
B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.
C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.
D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.
Câu 4/19: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?
A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .
B. Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .
C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.
D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .
Câu 5/22: Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?
A. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dàn bài –Viết bài- Đọc lại và sửa chữa.
B. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý - Đọc lại và sửa chữa - Lập dàn bài - Viết bài
C. Có 4 bước:Lập dàn bài - Tìm hiểu đề - Tìm ý -Viết bài.
D. Có 4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý – Nộp bài .
Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?
A Luận điểm, luận cứ, lập luận B. Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng
C Luận điểm, lý lẽ, lập luận D. Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận .
Câu 7/25: Thế nào là chứng minh một vấn đề trong đời sống?
A Là làm cho hiểu rõ vấn đề chưa biết trong đời sống.
B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.
C Là kể lại những sự việc quan trọng trong đời sống.
D Là nêu những suy nghĩ của mình về những vấn đề trong đời sống.
Viết 1 đoạn văn nghị luận về người bạn thân
Câu 2: Tìm các từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ trong các đoạn văn sau (Gạch chân, chú thích):
a. Cơn gió mùa hạ lướt qua đầm sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
b. Mùa xuân đã đến. Những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ dãy núi đằng xa bay tới, lượn vòng trên những bến đò, đuổi nhau xập xòe quanh những mái nhà cao thấp.
c. Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng bác uy nghi và gần gũi.
d. Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý. Nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ
Giúp mik nhanh với mik đang gấp
Đôi mắt ngây ngô, trong sáng của Lâm chăm chú nhìn vào nét phấn của cô giáo sửa bài tập trên bảng. Kết quả bài tâp của Lâm là đúng, Lâm thấy nhẹ nhàng cả người.
Em hãy tìm lỗi về cách dùng từ trong đoạn văn trên? Cho biết đó là lỗi gì và sửa lại bằng từ nào cho đúng?
Tìm 3 bài ca dao về tình cảm gia đình, 3 bài về tình yêu quê hương đất nước, 3 bài ca dao than thân
Em hãy phân tích câu thành ngữ trên: "Học không hay, cày không biết"
Các bạn viết tầm 2 trang giấy nhé. Mình cảm ơn!
Câu 4|19: Đọc đoạn văn sau đây:
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi !
- Bình thường lắm chẳng có gì đáng kể đâu.
(Trần Hoài Dương )
Em hãy cho biết có mấy câu rút gọn và mấy câu đặc biệt được dùng trong đoạn văn trên .
A. Hai câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
B. Ba câu rút gọn và một câu đặc biệt.
C. Hai câu đặc biệt và một câu rút gọn.
D. Một câu đặc biệt và hai câu rút gọn.
Câu 5/20: Ở lớp em có khẩu hiệu: Thi đua học tốt, dạy tốt.
Khẩu hiệu đó thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu rút gọn chủ ngữ.
B. Câu rút gọn vị ngữ.
C. Câu đơn bình thường.
D. Câu đặc biệt.
Câu 6/21: Đọc đoạn văn sau đây: “Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?”
(Trích: Trái tim có điều kì diệu)
Hãy tìm trạng ngữ trong đoạn văn trên.
A. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước.
B. Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không ?
C. Lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.
D. Bạn uống nước và suýt chết đuối phải không ?
Câu 7/22: Nêu công dụng của những trạng ngữ được in đậm trong hai đoạn văn sau đây:
Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Aí Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.
Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đới của phương đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ phủ…đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến…
(Theo Nguyễn Đăng Mạnh)
A. Xác định hoàn cảnh ,điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
B. Nối kết các câu,đoạn lại với nhau làm cho đoạn văn,bài văn mạch lạc.
C. Nhấn mạnh ý,chuyển ý,thể hiện những tình huống cảm xúc nhất định.
D. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích ,phương tiện ,cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.