Tinh thần hiếu học là truyền thống lâu đời đáng tự hào của người Việt Nam ta. Nhưng học ở đâu, học cái j lại là 1 vấn đề khác. K phải chỷ học ở sách vở mới là giỏi, k phải chỷ học rộng bjk nhiều là tốt mà hơn hết là phải tích luỹ kiến thức và vốn sống trong cả đời sống thực tế để có hành trang vững chắc bước vào đời. Vì thế mà ông cha ta đã dạy: ” Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn ”
con người ta xây dựng được một xã hội phát triển như ngày nay đều nhờ những kiến thức , sự hiểu biết mà ta tích lũy được . Tri thức rất cần thiết đối với mỗi người . muốn có tri thức thì phải tìm hiểu học hỏi . nhưng nếu chỉ học ở trường ở lớp ở trog thực tế thôi thì chưa đủ . Vì nó cưa đủ luyện cho ta nên người hoàn toàn được . Bởi vậy ông cha ta đã đúc kết thành một kinh nghiệm: " Đi một ngày đàng học một sàng khôn"
Cha ông ta đã từng dạy " không biết thì phải học hỏi, học là để biết là để mở mang kiến thức, mở rộng tầm nhìn " quả thực đây là một câu nói không hề sai. Mỗi chúng ta, sinh ra đều là những con người có ăn có học, nhưng nếu chỉ học thôi thì chưa đủ mà chúng ta phải ra thế giới bên ngoài, tìm hiểu và học hỏi, để không bị người khác khinh thường. Lời dạy ấy được đúc kết trong câu:
" Đi một ngày đàng, học một sàng khôn "
Với câu tục ngữ ''ĐI MỘT NGÀY ĐÀNG,HỌC MỘT SÀNG KHÔN'', ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.
Hay ngắn gọn thế này cho dễ hiểu thôi hả bạn !
Ông cha ta xưa kia đã nhận thức rất đúng đắn về sự cần thiết của việc mở rộng tầm nhìn,tầm hiểu biết đối với mỗi người nên đã khuyên nhủ,động viên con cháu : “Đi một ngày đàng,học một sàng khôn”.