Cứ mỗi độ tết đến, cuân về thì chúng ta háo hức chuẩn bị mâm cổ tất niên, chuẩn bị sửa sang nhà cửa đến đón chào không khí tết,từ Bắc xuống Nam, từ ngược về xuôi, ai ai cũng háo hức chuẩn bị xong công việc để về thăm cha mẹ,ông bà.
Vậy vì sao tết truyền thống lại có ý nghĩa lớn lao đối vs chúng ta như vậy ?
Trước hết, ta có thể hiểu được tết đã là 1 phong tục tập quán lâu ddowwfi của dân tộc ta. Song vs những lễ hội lâu đời như : “ Đền Hùng,Đền Gióng,phố cổ…thì tết là mang ý nghĩa sâu đậm nhất.Khi nói đến tết thì ai ai cũng biết đến món ăn dặc trưng của ngày tết.Đó là bánh trưng và bánh tét, 2 loại bánh này gắn kết vs những câu chuyện truyền thuyết “Bánh trưng, bánh giày,có câu chuyện nói về một anh chàng con trai vua Hùng đã dc ông tin báo mông cho cách làm bánh trưng và sau đó chính bánh chưng đó đã dc vua Hùng tin chọn để cúng thần tiên. Vì thế nên bánh trưng bánh,bánh giày là những món ăn tượng trưng cho sự phú lộc,phát tài. Tết cổ truyền người ta còn dán lên nhà những câu đối:
“Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ.”
“Cây nêu,tràng pháo,bánh trưng xanh.
Ngày tết cổ truyền còn là ngày trẻ con háo hức, lựa chọn quần áo đẹp và mới để mặc,để đi chơi,đi chúc tế mọi người ,đứa trẻ nào cũng mang theo 1 cái túi thiệt to để đựng lì xì và bánh kẹo.đó là những điều trẻ em mong dợi nhất trong ngày tết.
Nhưng những ngày tết hiện đại ở đây đã có cái khác với những ngày tết cổ truyền,tết cổ truyền không còn giữ vững nét đệp văn hóa nữa,tết hiện đại đã xóa tan một cái tết truyền thống tươi đẹp,mọi người không còn thức trọn đêm để háo hức chờ bánh trưng nữa,trẻ em không cong không khí đón chào tết vì đã có quá nhiều quần áo mới để mặc ròi,tết không còn dc là lễ hội văn hóa ý nghĩa nhất nữa.
Vì vậy nên chúng ta cần phải giữ 1 nét đệp văn hóa,cố gắng giữ dc ko khí hiện đại,cố gắng giành nhiều thời gian vs tết hơn,cố gắng về thăm ông bà chứ ko dc nói qua lời ở điện thoại,và cố gắng giữ một nền tết tươi đẹp.
Tự làm 100%%%%%%%
Tết Nguyên Đán là ngày đầu tiên của năm mới tính theo Âm lịch, là cái Tết cổ truyền xuất hiện từ lâu đời trên đất nước ta. Tết Nguyên Đán là điểm dừng của năm cũ, là điểm khởi đầu năm mới, từ mùa đông giá rét chuyển sang mùa xuân ấm áp. Đối với một nước nông nghiệp như nước ta thì các mùa gắn bó chặt chẽ với đời sống của con người. Mùa đông người dân thu hoạch lúa, khoai, chuẩn bị cày bừa để vào xuân cấy hái cho cây lúa sinh sôi nảy nở. Tết Nguyên Đán là dịp nghỉ ngơi, mọi người hoan hỉ đón mừng năm mới, dân gian gọi là ăn Tết, chơi xuân.
Ăn Tết vì quanh năm làm lụng vất vả, ăn uống kham khổ, chỉ có đến Tết mới mổ lợn, gói bánh… Câu đối : Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh nói lên sự hòa quyện của đời sống vật chất và tinh thần của người dân trong dịp Tết cổ truyền. Trong một câu đối vẻn vẹn có mười bốn chữ mà ông cha ta đã nói đến bao điều về phong tục tập quán, về ẩm thực, về tín ngưỡng… của người Việt xưa.