Gợi ý: Thơ lãng mạn luôn ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, cụ thể:
+ Nói đến thơ mới ta không thể k nhớ đến nhà thơ Thế Lữ với bài thơ" Nhớ rừng'. Ở bài thơ ta thấy được hình ảnh thiên nhiên núi rừng thật hùng vĩ:
"Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn thét núi"
Hay đó còn là hình ảnh hoàng hôn lộng lẫy" những chiều lênh láng máu sau rừng" và " Mảnh mặt trời gay gắt"
Ta còn bắt gặp một đêm trăng đẹp " ánh trăng tan", hoặc cảnh rộn ràng của tiếng chim ca, ánh nắng chan hòa, cảnh vật cây cối tươi tốt
"Đâu những bình minh cây xanh nắng gội
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng"
+ Đọc bài thơ" Nhớ Rừng", người đọc lại cảm nhận được cảnh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp
" Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
bày mực tàu giấy đỏ
Trên phố đông người qua"
Hoa đào là hình ảnh đặc trưng của mùa xuân, đặc biệt là vào dịp tết đến, gợi không khí vui mừng...
+ Thiên nhiên trong thơ mới rất đa dạng, đó còn là hình ảnh con thuyền, biển cả trong bài" Quê hương" của Tế Hanh.Hình ảnh con thuyền lướt sóng băng băng trên mặt biển thật hùng dũng
" Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
........
Ý 2: Thiên nhiên trong thơ mới thật tuyệt diệu với nhiều hình ảnh đẹp, nhưng đằng sau vẻ đẹp đó thơ mới thường đượm buồn.
+ Đó là nỗi buồn chán thực tại tầm thường, giả dối-Xã hội đương thời ( bài " Nhớ rừng")
+ Là nỗi buồn hoài cổ: tiếc thương cho một lớp người tài hoa-các nhà nho, luyến tiếc một nét văn hóa của dân tộc đã bị tàn phai ( bài "Ông đồ)
+ là nỗi buồn nhớ quê hương da diết ( Bài " Quê hương")
Bổ sung:Bài ''Ông đồ''
-Ta thấy trong cảm hứng của Vũ Đình Liên có hai nốt lớn: sự cảm phục thích thú trước vẻ đẹp chữ nghĩa ông đồ, và nỗi cảm thương man mác trước "cái di tích liều tuỵ đáng thương của một thời tàn” - như chính lời tác giả tự bộc lộ.
-Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu...
Thật là những hình ảnh có hồn, những dòng thơ chứa chất tâm sự. Nói là cái buồn của giấy, kì thật là nỗi xót xa cùa người trước cảnh phai làn của cái đẹp. Nói là mực đọng trong nghiên, chỉ là nội cách thể hiện nỗi sầu thương trước một hiện tượng đáng trân trọng đang sắp tiêu vong.
=>Cuối cùng, bóng dáng những ông đồ đã mất hẳn. Họ đã mất một mẫu người “xưa”. Tiếng gọi hồn "những người muôn năm cũ” ấy, có thể tác giả chỉ nhằm vào mội thế hệ đã hết thời. Nhưng ta vẫn nghĩ nỗi cảm thương, lòng tiếc nuối mong mỏi đó không chỉ dành cho những ông đồ, dành cho cả những nét đẹp văn hoá cổ truyền đang bị mất dần. Nỗi tiếc nhớ mong mỏi đó trong nliững nãm gần đây ngày càng gặp được nhiều hơn những nỗi niềm đồng vọng của thế hệ hóm nay ưong ý thức hướng về nguồn.